K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 2 2021

Trong khi phong trào đấu tranh của nhân dân ở miền Bắc đang trên đà thắng lợi, triều đình Huế lại kí với Pháp bản Hiệp ước Giáp Tuất (1874). Vì:

- Triều đình Huế quá đề cao và sợ thực dân Pháp. Không tin vào sức mạnh của nhân dân và cho rằng khó có thể thắng được quân Pháp.

- Triều đình Huế muốn hoà với Pháp để bảo vệ quyền lợi của dòng họ và giai cấp

- Ảo tưởng dựa vào con đường thương thuyết để giành lại những vùng đất đã mất.

17 tháng 3 2023

Triều đình Huế kí Hiệp ước Giáp Tuất vì :

   - Triều đình Huế quá đề cao và sợ thực dân Pháp, không tin vào sức mạnh của nhân dân và cho rằng khó có thể đánh thắng được quân Pháp.

   - Lúc này diễn ra nhiều cuộc đấu tranh của nông dân. Triều đình Huế muốn hoà với Pháp để đem đại quân ra tiêu diệt các cuộc nổi dậy ở đất Bắc đang huy hiếp ngai vàng của dòng họ Nguyễn, bảo vệ quyền lợi của dòng họ và giai cấp.

   - Ảo tưởng dựa vào con đường thương thuyết để giành lại những vùng đất đã mất.

25 tháng 3 2022

refe : - Triều đình Huế quá đề cao và sợ thực dân Pháp. Không tin vào sức mạnh của nhân dân và cho rằng khó có thể thắng được quân Pháp.

25 tháng 3 2022

refer

: - Triều đình Huế quá đề cao và sợ thực dân Pháp. Không tin vào sức mạnh của nhân dân và cho rằng khó có thể thắng được quân Pháp.

4. Triều đình Huế kí Hiệp ước Giáp Tuất vì :
- Triều đình Huế quá đề cao và sợ thực dân Pháp, không tin vào sức mạnh của nhân dân và cho rằng khó có thể thắng được quân Pháp.
- Triều đình Huế muốn hoà với Pháp để bảo vệ quyền lợi của dòng họ và giai cấp.
-Ảo tưởng dựa vào con đường thương thuyết để giành lại những vùng đất đã mất.
 

3 tháng 3 2022

Tham khảo: (1 câu thui =)

Câu 1: Chiến thắng c̠ủa̠ nhân dân ở Cầu Giấy khiến quân Pháp hoang mang cực độ ѵà tìm cách thương lượng, còn quân ѵà dân ta phấn khởi, càng hăng hái đánh giặc. Ngược lại, triều đình phong kiến nhà Nguyễn thì lại lo sợ nên đã vội vã kí với quân Pháp bản Hiệp ước Giáp Tuất.Điều này trước mắt để quân Pháp rút khỏi Hà Nội cùng các tỉnh Bắc Kì, nhưng vẫn có điều kiện tiếp tục xây dựng cơ sở các bước xâm lược về sau. Bên cạnh đó, năm 1874 phối hợp với quân c̠ủa̠ Lưu Vĩnh Phúc đã giết chết Francis Garnier tại Hà Nội.Trước tình hình trên Pháp đồng ý nghị hòa bằng Hiệp ước Giáp Tuất.

Câu 2:

- Ban đầu:

+ Nhà Nguyễn có ý thức cùng nhân dân đấu tranh chống giặc ngoại xâm: cử Nguyễn Tri Phương ra đốc quân chống giặc, cử Hoàng Diệu làm tổng đốc Hà nội để giữ lấy Bắc Kì,...

+ Tuy nhiên, nhà Nguyễn lại bỏ lỡ nhiều cơ hội đánh thắng giặc do thi hành đường lối kháng chiến sai lầm (chỉ lo thủ hiểm).

- Về sau: trước ưu thế về sức mạnh quân sự của kẻ thù, triều đình nhà Nguyễn không kiên quyết cùng nhân dân chống giặc, đi từ nhượng bộ này đến nhượng bộ khác, tỏ ra bạc nhược, yếu kém để thực dân Pháp lấn tới. Triều Nguyễn đã vì quyền lợi ích kỉ của dòng họ đã bán rẻ quyền lợi dân tộc (thông qua việc kí hàng loạt các hiệp ước bất bình đẳng với Pháp).

3 tháng 3 2022

lại lịch sử -..-

12 tháng 3 2023

Câu 1 :
  Quân ta đã tích cực phối hợp với quan quân triều đình kháng chiến. Ở Hà Nội, khi quân Pháp nổ súng đánh thành, nhân dân tự đốt nhà, tạo thành tường lửa chặn giặc. Hàng nghìn người dân tụ tập thành đội ngũ, gươm giáo chỉnh tề tại đình Quảng Văn (Cửa Nam) chuẩn bị kéo vào thành đánh giặc nhưng chưa kịp đi thì thành đã mất. Cuộc chiến đấu trong lòng địch diễn ra sau đó vô cùng quả cảm. Nhân dân Hà Nội không bán lương thực cho Pháp, phối hợp với đồng bào các vùng xung quanh, đào hào, đắp luỹ, lập ra các đội dân dũng, bất chấp lệnh giải tán của triều đình.
Câu 2 : 
  Vì triều đình Huế quá đề cao và sợ thực dân Pháp. Không tin vào sức mạnh của nhân dân và cho rằng khó có thể thắng được quân Pháp.
  

14 tháng 3 2022

tham khảo

Triều đình Huế lại chấp nhận kí hiệp ước Giáp Tuất vì:

-Triều đình Huế chỉ lo cho cuộc sống xa hoa của mình mà ko nghỉ đến nhân dân, muốn hòa với Pháp để lấy lại những gì đã mất bằng cách thương lượng và mong Pháp trở về nước.

=> Triều đình Huế không tin vào sức mạnh của nhân dân, ko cùng nhân dân chiến đấu, chỉ lo cho cuộc sống của mình

Triều đình Huế kí hiệp ước Giáp Tuất để lại hậu quả là:

-Triều đình nhường hẳng 6 tỉnh Nam Kì cho Pháp.

-Cho người Pháp tự do buôn bán và mở thêm nhiều cửa biển.

=> Tạo điều kiện cho Pháp đánh Bắc Kì lần II

-Kinh tế và chính trị của đất nước ta bị  suy giảm trầm trọng

 

14 tháng 3 2022

:vv

11 tháng 4 2022

Tham khảo:

-Nguồn:Loigiaihay

 Việc triều đình Huế đi từ đầu hàng từng bước đến đầu hàng toàn bộ trước quân xâm lược thể hiện lần lượt qua nội dung các hiệp ước mà triều đình kí với Pháp (1858 - 1884). Cụ thể là:

- Hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862): Thừa nhận sự cai quản của Pháp ở 3 tỉnh miền Đông Nam Kì (Gia Định. Định Tường, Biên Hoà) và đảo Côn Lôn.

- Hiệp ước Giáp Tuất (15-3-1874): Chính thức thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp.

- Hiệp ước Hác-măng (25-8-1883): Chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì...; mọi việc giao thiệp với nước ngoài (kể cả với Trung Quốc) đều do Pháp nắm.

- Hiệp ước Pa-tơ-nốt (6-6-1884): Triều đình thừa nhận sự bảo hộ của nước Pháp.

=> Qua những hiệp ước trên, ta thấy triều đình Huế từ chỗ cắt từng bộ phận lãnh thổ đi đến thừa nhận nền thống trị của Pháp trên toàn bộ lãnh thổ nước ta.

12 tháng 4 2022

Tham khảo:

-Nguồn:Loigiaihay

 Việc triều đình Huế đi từ đầu hàng từng bước đến đầu hàng toàn bộ trước quân xâm lược thể hiện lần lượt qua nội dung các hiệp ước mà triều đình kí với Pháp (1858 - 1884). Cụ thể là:

- Hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862): Thừa nhận sự cai quản của Pháp ở 3 tỉnh miền Đông Nam Kì (Gia Định. Định Tường, Biên Hoà) và đảo Côn Lôn.

- Hiệp ước Giáp Tuất (15-3-1874): Chính thức thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp.

- Hiệp ước Hác-măng (25-8-1883): Chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì...; mọi việc giao thiệp với nước ngoài (kể cả với Trung Quốc) đều do Pháp nắm.

- Hiệp ước Pa-tơ-nốt (6-6-1884): Triều đình thừa nhận sự bảo hộ của nước Pháp.

=> Qua những hiệp ước trên, ta thấy triều đình Huế từ chỗ cắt từng bộ phận lãnh thổ đi đến thừa nhận nền thống trị của Pháp trên toàn bộ lãnh thổ nước ta.

Câu 64. Lí do chủ yếu khiến triều đình Huế liên tiếp kí với thực dân Pháp các Hiệp ước:Nhâm Tuất (1862), Giáp Tuất (1874), Hác-măng (1883) và Patơnốt (1884) là gì?A. Cả dân tộc ta không còn sức để chiến đấu.B. Để bảo vệ quyền lợi của giai cấp phong kiến và dòng họ Nguyễn.C. Thực dân Pháp là đối thủ quá mạnh, triều đình nhà Nguyễn không đủ sức đương đầu.D. Nhân dân ta đã hạ vũ khí đầu hàng thực dân...
Đọc tiếp

Câu 64. Lí do chủ yếu khiến triều đình Huế liên tiếp kí với thực dân Pháp các Hiệp ước:
Nhâm Tuất (1862), Giáp Tuất (1874), Hác-măng (1883) và Patơnốt (1884) là gì?

A. Cả dân tộc ta không còn sức để chiến đấu.

B. Để bảo vệ quyền lợi của giai cấp phong kiến và dòng họ Nguyễn.
C. Thực dân Pháp là đối thủ quá mạnh, triều đình nhà Nguyễn không đủ sức đương đầu.
D. Nhân dân ta đã hạ vũ khí đầu hàng thực dân Pháp.
Câu 65. Những hoạt động của phái chủ chiến trong triều đình Huế nhằm mục tiêu gì?
A. Đưa Ưng Lịch lên ngôi vua.
B. Giành lại chủ quyền từ tay Pháp khi có điều kiện.
C. Thiết lập một triều đại mới tiến bộ.
D. Đưa Tôn Thất Thuyết lên ngôi.
Câu 66. Sau thất bại của cuộc phản công ở kinh thành Huế, Tôn Thất Thuyết đã có chủ
trương gì?

A. Đưa vua Hàm Nghi chạy ra Tân Sở (Quảng Trị).
B. Tiếp tục xây dựng hệ thống sơn phòng.
C. Bổ sung lực lượng quân sự.
D. Đưa vua Hàm Nghi đến sơn phòng Âu Sơn (Hà Tĩnh).
Câu 67. Vị vua gắn liền với “Chiếu Cần Vương” kêu gọi văn thân, sĩ phu và nhân dân đứng
lên giúp vua cứu nước là:

A. Hàm Nghi.
B. Hiệp Hòa.
C. Duy Tân.
D. Đồng Khánh.
Câu 68. Cuộc khởi nghĩa nào sau đây không nằm trong phong trào Cần vương?
A. Khởi nghĩa Ba Đình.
B. Khởi nghĩa Yên Thế.
C. Khởi nghĩa Bãi Sậy.
D. Khởi nghĩa Hương Khê.
Câu 69. Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại
kinh thành Huế là:

A. thực dân Pháp tìm mọi cách tiêu diệt phái chủ chiến trong triều đình Huế.
B. phái chủ hòa trong triều đình Huế đứng về phía Pháp, cô lập phái chủ chiến.
C. quân Pháp ra lệnh bắt vua Hàm Nghi để đưa đi đày ở An-giê-ri.
D. quân Pháp ra lệnh bắt giam Tôn Thất Thuyết.
Câu 70. Đâu không phải luận điểm chứng minh khởi nghĩa Hương Khê (1885 -1896) là cuộc
khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương?

A. Thời gian diễn ra dài nhất.
B. Địa bàn hoạt động rộng nhất.
C. Trình độ tổ chức tiến bộ nhất.
D. Lãnh đạo tiên tiến nhất.

1
3 tháng 3 2022

Câu 64. Lí do chủ yếu khiến triều đình Huế liên tiếp kí với thực dân Pháp các Hiệp ước:
Nhâm Tuất (1862), Giáp Tuất (1874), Hác-măng (1883) và Patơnốt (1884) là gì?

A. Cả dân tộc ta không còn sức để chiến đấu.

B. Để bảo vệ quyền lợi của giai cấp phong kiến và dòng họ Nguyễn.
C. Thực dân Pháp là đối thủ quá mạnh, triều đình nhà Nguyễn không đủ sức đương đầu.
D. Nhân dân ta đã hạ vũ khí đầu hàng thực dân Pháp.
Câu 65. Những hoạt động của phái chủ chiến trong triều đình Huế nhằm mục tiêu gì?
A. Đưa Ưng Lịch lên ngôi vua.
B. Giành lại chủ quyền từ tay Pháp khi có điều kiện.
C. Thiết lập một triều đại mới tiến bộ.
D. Đưa Tôn Thất Thuyết lên ngôi.
Câu 66. Sau thất bại của cuộc phản công ở kinh thành Huế, Tôn Thất Thuyết đã có chủ
trương gì?

A. Đưa vua Hàm Nghi chạy ra Tân Sở (Quảng Trị).
B. Tiếp tục xây dựng hệ thống sơn phòng.
C. Bổ sung lực lượng quân sự.
D. Đưa vua Hàm Nghi đến sơn phòng Âu Sơn (Hà Tĩnh).
Câu 67. Vị vua gắn liền với “Chiếu Cần Vương” kêu gọi văn thân, sĩ phu và nhân dân đứng
lên giúp vua cứu nước là:

A. Hàm Nghi.
B. Hiệp Hòa.
C. Duy Tân.
D. Đồng Khánh.
Câu 68. Cuộc khởi nghĩa nào sau đây không nằm trong phong trào Cần vương?
A. Khởi nghĩa Ba Đình.
B. Khởi nghĩa Yên Thế.
C. Khởi nghĩa Bãi Sậy.
D. Khởi nghĩa Hương Khê.
Câu 69. Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại
kinh thành Huế là:

A. thực dân Pháp tìm mọi cách tiêu diệt phái chủ chiến trong triều đình Huế.
B. phái chủ hòa trong triều đình Huế đứng về phía Pháp, cô lập phái chủ chiến.
C. quân Pháp ra lệnh bắt vua Hàm Nghi để đưa đi đày ở An-giê-ri.
D. quân Pháp ra lệnh bắt giam Tôn Thất Thuyết.
Câu 70. Đâu không phải luận điểm chứng minh khởi nghĩa Hương Khê (1885 -1896) là cuộc
khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương?

A. Thời gian diễn ra dài nhất.
B. Địa bàn hoạt động rộng nhất.
C. Trình độ tổ chức tiến bộ nhất.
D. Lãnh đạo tiên tiến nhất.