K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 9 2018

mk trả lời đc mỗi câu 2 thôi nha : 

- Cao su sống là nhựa của cây cao su , mới được khai thác và chưa qua chế biến 

- Cao su sống sau khi qua 1 quá trình chế biến hóa -  lý sẽ thành cao su tổng hợp có độ bền cao

- Cao su tổng hợp là vật liệu để chế tạo các loại lốp xe ( ô tô, xe máy ,xe đạp,..) và nhiều vật dụng / thiết bị khác 

k mk nha

18 tháng 9 2018

Câu 1: Ghế làm từ ghỗ hoặc nhựa; lịch làm từ giấy, v.v

Câu 2: Vì cao su dẻo, có tính đàng hồi tốt không như lúc phát minh ra xe đạp, khi đó lốp xe còn làm từ gỗ (cái này mình nói thêm)

Câu 3: Khi nhỏ mực vào cốc nước, giọt mực từ từ hòa tan vào nước.

Câu 4: Cát lẫn nước thì chúng ta lọc bằng khăn vì nước là dạng chất lỏng, còn cát thì là những hạt cát to, không thể thấm vào khăn được.

Mình biết có bao nhiêu đó thôi. Mình cũng học lớp sáu nè, học tốt nhé!

8 tháng 2 2018

Khi áp chặt tay vào bình ta làm cho không khí trong bình nóng lên, nở ra. Do không khí nở ra, giọt nước màu ở hình 20.3a dịch chuyển về phía bên phải. Ở hình 20.3b, do không khí nở ra nên có một lượng không khí thoát ra ở đầu ống thủy tinh, tạo ra những bọt không khí nổi lên mặt nước.

Đúng tích mk nha !!

8 tháng 2 2018

Khánh linh oi8w đừng k bạn Thu trang  bạn ik ko tự làm đâu mà bạn ik lên mạng ak

9 tháng 4 2020

Câu 1:
Dùng ròng rọc có lợi gì?
Lấy 1 ví dụ về ròng rọc có trong vật dụng và thiết bị thông thường ? Muốn được lợi cả hướng và độ lớn của lực thì khi sử dụng ròng rọc ta nên làm thế nào?
Câu 2:
Khi tăng nhiệt độ, khi giảm nhiệt độ thì thể tích của các chất thay đổi như thế nào?
Lấy 3 ví dụ về các chất rắn, lỏng, khí khi nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn và cách khắc phục.
Câu 3: Khi quả bóng bàn bi móp, làm thế nào để quả bóng phồng lên. Giải thích tại sao?
Câu 4: Tại sao khi nhúng nhiệt kế vào nước nóng thì mực chất lỏng trong nhiệt kế hạ xuống một ít rồi sau đó mới dâng cao hơn mức ban đầu ?
Câu 5:
Trong các chất sắt, đồng, rượu, thủy ngân, khí oxy, khí hiđrô chất nào nở vì nhiệt giống nhau, chất nào nở vì nhiệt khác nhau?
Lấy 3 ví dụ về các chất rắn, lỏng, khí khi nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn và cách khắc phục.
Câu 6: Một lọ thủy tinh được đậy bằng nút thủy tinh. Nút bị kẹt. Hỏi ta nên mở nút bằng cách nào? Vì sao lại làm như vậy?
Câu 7: Một bình cầu thủy tinh chứa không khí được đậy kín bằng nút cao su, xuyên qua nút thủy tinh là một thanh thủy tinh hình chữ L (hình trụ hở hai đầu). Giữa ống thủy tinh nằm ngang có một giọt nước màu như hình vẽ. Hãy mô tả hiện tượng xảy ra khi hơ nóng bình cầu?
Câu 8: Tại sao khi rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng ? Làm thế nào để tránh hiện tượng vỡ cốc như trên?
Câu 9:Tại sao các tấm tôn lợp có dạng lượn sóng?
Câu 10:Tại sao khi đun nước ta không đổ nước thật đầy ấm?
Câu 1:
a) Nêu được tác dụng của ròng rọc là giảm lực kéo hoặc đổi hướng của lực kéo.
bLấy 1 ví dụ về ròng rọc có trong vật dụng và thiết bị thông thường: Máy tời ở công trường xây dựng (hoặc ròng rọc kéo gầu nước giếng)
- Muốn được lợi cả hướng và độ lớn của lực thì khi sử dụng ròng rọc ta nên kết hợp cả ròng rọc cố định và ròng rọc động, thiết bị này gọi là palăng.
Câu 2:
a) Thể tích của các chất tăng khi tăng nhiệt độ, giảm khi giảm nhiệt độ.
b) Ví dụ 1: Chỗ tiếp nối của hai thanh ray đường sắt nếu sát vào nhau thì khi nhiệt độ tăng hai thanh ray dãn nở sẽ bị ngăn cản lẫn nhau nên chúng đẩy nhau, kết quả là cả hai thanh đều bị cong. Cách khắc phục là tạo ra một khe hở hợp lí giữa hai thanh.
Ví dụ 2: Khi đun nước nếu ta đổ nước đầy ấm thì khi sôi, nước nở nhiều hơn ấm nên nước bị cản trở, vì vậy nước đẩy vung bật lên và trào ra ngoài. Cách khắc phục là khi đun nước ta không nên đổ nước thật đầy ấm.
Ví dụ 3: Nếu ta bơm xe đạp quá căng thì khi nhiệt độ tăng, khí trong xăm xe dãn nở nhiều hơn xăm bị xăm ngăn cản nên tác dụng lực lớn vào xăm gây nổ xăm. Cách khắc phục là không nên bơm xe đạp quá căng.
Câu 3: - Ta bỏ quả bóng bàn vào nước nóng . Quả bóng sẽ phồng lên.
- Vì không khí chứa trong quả bóng khi nóng lên sẽ nở ra làm phồng quả bóng .
Câu 4: - Khi nhúng nhiệt kế vào nước nóng thì lúc đầu mực chất lỏng trong nhiệt kế giảm xuống vì thuỷ tinh nở ra nhưng chất lỏng chưa kịp nở.
- Sau đó chất lỏng nở ra, và nở nhiều hơn chất rắn nên mực chất lỏng trong nhiệt kế dâng lên cao hơn mức ban đầu.
Câu 5: Chất nở vì nhiệt giống nhau là chất khí oxy, khí hiđrô, chất nở vì nhiệt khác nhau là chất sắt, đồng, rượu, thủy ngân.
Ví dụ 1: Chỗ tiếp nối của hai thanh ray đường sắt nếu sát vào nhau thì khi nhiệt độ tăng hai thanh ray dãn nở sẽ bị ngăn cản lẫn nhau nên chúng đẩy nhau, kết quả là cả hai thanh đều bị cong. Cách khắc phục là tạo ra một khe hở hợp lí giữa hai thanh.
Ví dụ 2: Khi đun nước nếu ta đổ nước đầy ấm thì khi sôi, nước nở nhiều hơn ấm nên nước bị cản trở, vì vậy nước đẩy vung bật lên và trào ra ngoài. Cách khắc phục là khi đun nước ta không nên đổ nước thật đầy ấm.
Ví dụ 3: Nếu ta bơm xe đạp quá căng thì khi nhiệt độ tăng

13 tháng 4 2020

Câu 7:

-Lấy ví dụ về ròng rọc được sử dụng trong đời sống: 

+Máy tời ở công trường xây dựng 

+ Ròng rọc gầu nước giếng 

- Muốn được lợi cả hướng và độ lớn của lực thì phải dùng cả ròng rọc động và ròng rọc cố định. Bộ máy kết hợp giữa hai loại ròng rọc đó được gọi là pa-lăng.

Câu 8:

1. Thể lỏng :

Đóng chai nước ngọt thật đầy :

Khi để nước ngọt trong chai ngoài trời nắng, nước trong chai nóng lên, nở ra, thể tích tăng và dâng lên gặp nút chai cản trở gây ra lực lớn làm bật nút chai.

Cách khắc phục : Đóng chai nước ngọt vừa phải, không đầy.

2. Thể rắn :

Giữa các thanh ray không có khe hở :

Khi trời nóng, các thanh ray sẽ nóng lên, nở ra, thể tích tăng gặp các thanh khác cản trở gây ra lực lớn làm cong đường ray.

Cách khắc phục : Giữa các thanh ray để khe hở.

3. Thể khí :

Bơm bánh xe đạp quá căng :

Vào mùa hè, không khí trong bánh xe sẽ nóng lên, nở ra, thể tích khí tăng gặp ruột bánh xe cản trở gây ra lực lớn làm nổ bánh xe.

Cách khắc phục : Bơm bánh xe đạp vừa phải, không bơm quá căng.


Câu 9:

Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì lớp thủy tinh bên trong tiếp xúc với nước, nóng lên trước và dãn nở, trong khi lớp thủy tinh bên ngoài chưa kịp nóng lên và chưa dãn nở. Kết quả là lớp thủy tinh bên ngoài chịu lực tác dụng từ trong đẩy ra và cốc bị vỡ. Với cốc mỏng, thì lớp thủy tinh bên trong và bên ngoài cũng nóng lên và dãn nở đồng thời nên cốc không bị vỡ.

Câu 10:

Nhiệt kế thủy ngân : Đo nhiệt độ trong phòng thí nghiệm

Nhiệt kế rượu : Đo nhiệt độ khí quyển

Nhiệt kế y tế : Đo nhiệt độ cơ thể người

Câu 1: Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể thay đổi đồng thời cả độ lớnvà hướng của lực?A. Đòn bẩy và ròng rọc cố định.B. Ròng rọc cố định và ròng rọc động.C. Mặt phẳng nghiêng và đòn bẩy.D. Ròng rọc động và mặt phẳng nghiêng.Câu 2: Người ta dùng một palăng gồm một ròng rọc động và một ròng rọc cốđịnh để đưa một vật có khối lượng 50kg từ mặt đất lên cao 8m....
Đọc tiếp

Câu 1: Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể thay đổi đồng thời cả độ lớn
và hướng của lực?
A. Đòn bẩy và ròng rọc cố định.
B. Ròng rọc cố định và ròng rọc động.

C. Mặt phẳng nghiêng và đòn bẩy.
D. Ròng rọc động và mặt phẳng nghiêng.
Câu 2: Người ta dùng một palăng gồm một ròng rọc động và một ròng rọc cố
định để đưa một vật có khối lượng 50kg từ mặt đất lên cao 8m. Hãy chọn câu trả
lời đúng:
A. Lực kéo vật là 250N và đầu sợi dây phải di chuyển xuống dưới 8m.
B. Lực kéo vật là 250N và đầu sợi dây phải di chuyển lên trên 8m.
C. Lực kéo vật là 25N và đầu sợi dây phải di chuyển lên trên 16m.
D. Lực kéo vật là 50N và đầu sợi dây phải di chuyển xuống dưới 16m.
Câu 3: Khi nói về sự dãn nở vì nhiệt của các chất, câu kết luận không đúng là

A. Chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng.
B. Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
C. Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
D. Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
Câu 4: Khi nói về sự nở vì nhiệt của các chất, câu kết luận không đúng là
A. Các chất rắn khác nhau, nở vì nhiệt khác nhau
B. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
C. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
D. Các chất khí nở vì nhiệt ít hơn chất lỏng.
Câu 5: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn?
A. Khối lượng của vật tăng.
B. Khối lượng riêng của vật tăng.
C. Thể tích của vật tăng.
D. Cả thể tích và khối lượng riêng của vật đều tăng
Câu 6: Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của nhiệt kế dùng chất lỏng dựa trên:
A. sự dãn nở vì nhiệt của chất rắn.
B. sự dãn nở vì nhiệt của chất khí.

C. sự dãn nở vì nhiệt của chất lỏng.
D. sự dãn nở vì nhiệt của các chất.

PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 7: (1,5 điểm). Lấy 1 ví dụ về ròng rọc có trong vật dụng và thiết bị thông
thường? Muốn được lợi cả hướng và độ lớn của lực thì khi sử dụng ròng rọc ta
nên làm thế nào?
Câu 8: (2 điểm). Nêu ví dụ về hiện tượng các chất rắn, lỏng, khí khi nở vì
nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn và cách khắc phục.
Câu 9: (2 điểm). Tại sao khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày lại dễ vỡ hơn
khi rót vào cốc thủy tinh mỏng?
Câu 10: (1,5 điểm). Nêu ứng dụng của nhiệt kế dùng trong phòng thí nghiệm,
nhiệt kế rượu và nhiệt kế y tế?

1
8 tháng 4 2020

giúp mình nha. cảm ơn 

10 tháng 6 2018

Đã —> luôn

Sát nhập—> sáp nhập

Sử dụng—> tiêu huỷ

Mk nghĩ vậy bn nên tham khảo thôi nhé

10 tháng 6 2018

Đã \(\Rightarrow\)luôn

Sát nhập \(\Rightarrow\) sáp nhập

Sử dụng\(\Rightarrow\) tiêu hủy

24 tháng 9 2018

Em học được cách sử dụng bản đồ , biết thêm về bản đồ của đất nước Việt Nam ........

Viết thêm lợi ích của bạn khi học kinh độ , vĩ độ và tọa độ địa lí . Mik ms lp 5 ko lm được hết

Mong bn thông cảm cho . 

Chúc bn hok tốt .

# MissyGirl #

27 tháng 9 2018

Em học được cách sử dụng bản đồ, biết thêm rất nhiều về bản đồ của nước nhà....

học tốt

đúng thì ủng hộ cho mik vs nhé

18 tháng 10 2018

3)đổ nước tới mức 21 ml.đổ phần nước 15ml vào.lấy thể tích mới - 21 ml ban đầu=15ml

c. Qua đó em hiểu tác giả là người như thế nào? Phiếu học tập số 2: Tìm hiểu khổ 7,8 a. Tác giả nhắn nhủ gì đến những bạn bị bắt nạt ? Thái độ của tác giả trước hiện tượng bắt nạt thể hiện qua từ ngữ nào? b. Em có đồng ý với thái độ ấy của tác giả không? Vì sao? Phiếu học tập số 3Những đặc sắc nghệthuật của văn bảnNội dung chủ đề đặtra trong bài thơ?Ý nghĩa...
Đọc tiếp

c. Qua đó em hiểu tác giả là người như thế nào?

 

Phiếu học tập số 2: Tìm hiểu khổ 7,8 a. Tác giả nhắn nhủ gì đến những bạn bị bắt nạt ? Thái độ của tác giả trước hiện tượng bắt nạt thể hiện qua từ ngữ nào? b. Em có đồng ý với thái độ ấy của tác giả không? Vì sao?

 

Phiếu học tập số 3

Những đặc sắc nghệ

thuật của văn bản

Nội dung chủ đề đặt

ra trong bài thơ?

Ý nghĩa bài học rút ra từ bài thơ

 

Phiếu học tập số 4

Tình huống Em sẽ làm gì?

1. Nếu em bị bắt nạt

2. Nếu chứng kiến chuyện bắt

nạt

3. Nếu em là người bắt nạt

người khác

 

Bài 4. Viết đoạn văn (5 câu) trình bày suy nghĩ của em về hiện tượng bắt nạt đang diễn ra ở các nhà trường hiện nay.

Bài 5. Tìm ý cho bài văn “Kể lại một trải nghiệm của bản thân” (Gợi ý: Để nhớ lại các chi tiết, hãy viết tự do theo trí nhớ của em bằng cách trả lời vào cột bên phải ở các câu hỏi ở cột trái.)

 

(?) Đó là chuyện gì? Xảy ra khi nào?

(?) Những ai có liên quan đến câu

chuyện? Họ đã nói gì và làm gì?

1
19 tháng 9 2021

bài bắt nạt

1. Muỗn thực phẩm ko bị mất các chất dinh dưỡng ta cần phải chú ý như sau:

- Không ngâm, rửa thịt các sau khi cắt vì chất khoáng và sinh tố dễ bị mất đi

- Giữ thịt, cá ở nhiệt độ thích hợp để sử dụng lâu dài

- Không để ruồi bọ bâu vào

2. Thu nhập gia đình là tổng các khoản chi bằng tiền hoặc bằng hiện vật do lao động của các thành viên trong gia đình tạo ra

Có hai nguồn thu nhập chính:

- Thu nhập bằng tiền

- Thu nhập bằng vật chất

Sơ đồ thu nhập bằng tiền của gia đình Tiền lương Tiền thưởng Tiền bán sản phẩm Tiền lãi tiết kiệm Tiền làm thêm giờ Tiền bán sản phẩm Tiền lãi bán hàng Tiền trợ cấp

3. Bạn thân cảu em đã làm để đóng góp thu nhập cho gia đình mình là:

- Tái chế một số đò bỏ đi nhưng đùng được để đem ban

- Làm một số công việc nội trợ như: quét nhà, rửa chén,...

- Chăm chỉ học tập để cho bố mẹ tập trung làm việc kiếm tiền

4. Bữa ăn hợp lí là bữa ăn có sự phối hợp đủ các loại thực phẩm cần thiết với đày đủ các chất dinh dưỡng theo tỉ lệ thích hợp để cung cấp năng lượng và nhu cầu của cơ thể

Nguyên tắc để tổ chức bữa ăn hợp lí

- Nhu cầu của các thành viên trong gia đình: tuỳ thuộc vào lứa tuổi , giới tính , thể trạng và công việc mà mỗi người có những nhu cầu dinh dưỡng khác nhau

- Điều kiện tài chính :  cần cân nhắc, một bữa ăn đủ chất không cần đắt tiền

- Sự cân bằng dinh dưỡng : đủ thực phẩm của 4 nhóm thức ăn

- Thay đổi món ăn

+ Tránh nhàm chán

+ Đổi cách chế biến để ngon miệng

+ Thay đổi hình thức trình bày , màu sắc để món ăn hấp dẫn

+ Không nên có món ăn cùng loại hoặc cùng phương pháp chế biến

5. Nhiễn trùng là sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm

Nhiễm độc là sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm

- Những nguyên nhân:

+ Do thực phẩm nhiễm vi sinh vật và độc tố của vi sinh vật

+ Do thực phẩm bị biến chất

+ Do trong thực phẩm có sẵn chất độc

+ Do thức ăn bị nhiễm chất độc hoác học, chất bảo vệ thực vật, hóa chất phụ gia thực phẩm

- Để đảm bảo cần

 + Các loại thực phẩm dễ hư thối như rau, quả, thịt, cá phải mua loại tươi hoặc được bảo quản ướp lạnh.

 + Các thực phẩm đóng hộp, có bao bì... phải chú ý đến hạn sử dụng có ghi trên bao bì.

 + Tránh để lẫn lộn thực phẩm ăn sống (rau, quả) với thực phẩm cần nấu chín (thịt, cá)

Các bước để trộn dầu giấm rau xà lách

Chuẩn bị:

+ Rau xà lách: SGK

+ Hành tây: SGK

+ Cà chua: SGK

+ Ngò: nhặt, rửa sạch

+ Ớt: tỉa hoa

- Chế biến:

* Làm nước trộn dầu giấm :

+ Cho 3ms giấm + 2ms đường + 1/4mc muối khuấy tan, nếm vừa ăn; +1ms dầu ăn + tỏi phi vàng + tiêu 

* Trộn rau :

+ Cho xà lách + hành tây + dầu giấm vào thố trộn đều, nhẹ tay

- Trình bày:

+ Xếp hỗn hợp xà lách vào đĩa, chung quanh bày cà chua,trên để hành tây, trang trí ngò và ớt tỉa hoa