K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 12 2021

1 ) Nguyên nhân xơ vữa động mạch
Nhiều nghiên cứu khoa học đã tìm ra và chứng minh được rằng bệnh xơ vữa động mạch có mối liên hệ mật thiết đối với tỷ lệ cholesterol trong máu (mỡ máu). Ngoài ra xơ vữa động mạch còn phụ thuộc vào một số yếu tố về “gen” di truyền.
– Khi người bệnh bị mỡ máu cao nếu không điều trị sớm sẽ khiến các chất mỡ trong máu tích tụ dần theo thời gian tại lớp bên trong thành động mạch khiến thành động mạch dày hơn, gây ra các mảng xơ vữa làm động mạch bị hẹp lại khiến quá trình lưu thông máu bị cản trở, tắc nghẽn.
Cũng chính vì mỡ máu cao là nguyên nhân chính gây ra bệnh xơ vữa động mạch mà mỡ máu cao lại do các nguyên nhân như: chế độ ăn uống, sinh hoạt thiếu hợp lý nên nguyên nhân gián tiếp gây ra bệnh xơ vữa động mạch đó là các nguyên nhân gây ra bệnh mỡ máu như:
– Ăn nhiều thức ăn dầu mỡ (đồ chiên, xào, nấu), nội tạng, da, mỡ động vật,…
– Hút thuốc lá, uống rượu bia nhiều.
– Lười vận động, không thường xuyên tập luyện thể dục thể thao, công việc phải ngồi một chỗ nhiều.
– Do thừa cân, béo phì.
– Một số trường hợp do yếu tố di truyền, tuổi tác (ví dụ như: nam trên 45 tuổi hay phụ nữ đã mãn kinh có nguy cơ xơ vữa động mạch cao hơn).
 Phòng ngừa xơ vữa động mạch
Cách tốt nhất giúp bạn phòng ngừa chứng xơ vữa động mạch cũng như loại bỏ bất cứ yếu tố nào có thể gây bệnh là có lối sống lành mạnh. Bạn có thể thực hiện điều này bằng cách:
Thay đổi chế độ ăn uống: Ăn nhiều chất xơ như rau, trái cây, ngũ cốc nguyên hạt, đạm thực vật hoặc đạm từ cá, gia cầm, ăn ít chất béo bão hòa và ít cholesterol. Không nên ăn các loại thịt chế biến sẵn, các loại tinh bột tiêu hóa nhanh như bánh mỳ trắng, gạo trắng, khoai tây… thịt đỏ, soda và các loại nước ngọt.
Tập thể dục thường xuyên: Điều này giúp bạn cải thiện sức khỏe và điều hòa huyết áp. Ngoài ra, các hoạt động luyện tập như đi bộ, chạy xe đạp, bơi lội cũng giúp bạn giảm cân;
Từ bỏ hút thuốc: Hút thuốc là một trong những nguyên nhân chính gây nên chứng xơ vữa động mạch cũng như làm tăng huyết áp của bạn. Nếu đang nghiện thuốc lá, bạn nên từ bỏ thói quen này càng sớm càng tốt để bảo vệ sức khỏe tim mạch;
- Hạn chế bia, rượu: Nếu bạn uống rượu, hãy hạn chế uống một đến hai ly mỗi ngày cho nam giới, không quá một ly mỗi ngày cho phụ nữ. Đối với rượu vang: 1 ly 60 ml, rượu mạnh 1 ly 30 ml.
Bệnh xơ vữa động mạch là một căn bệnh nguy hiểm nếu chúng ta không kịp thời phát hiện và chữa trị. Vì vậy, luôn giữ thói quen kiểm tra sức khỏe thường xuyên và duy trì lối sống lành mạnh để có được một cơ thể khỏe mạnh.

2) Để lao động có năng suất cao cần làm việc nhịp nhàng, vừa sức đảm bảo khối lượng và nhịp co cơ thích hợp. Ngoài ra, cũng cần có tinh thần thoải mái vui vẻ.Việc rèn luyện thân thể thường xuyên thông qua lao động, thể dục thể thao sẽ làm tăng dần khả năng co cơ và sức chịu đựng của cơ, đây cũng là biện pháp nâng cao năng suất lao động.Khi mỏi cơ cần được nghỉ ngơi, thở sâu kết hợp với xoa bóp cho máu lưu thông nhanh. Sau hoạt động chạy (khi tham gia thể thao) nên đi bộ từ từ đến khi hô hấp trở lại bình thường mới nghỉ ngơi và xoa bóp.

9 tháng 12 2021

Tk:

1)Nhiều nghiên cứu khoa học đã tìm ra và chứng minh được rằng bệnh xơ vữa động mạch có mối liên hệ mật thiết đối với tỷ lệ cholesterol trong máu (mỡ máu). Ngoài ra xơ vữa động mạch còn phụ thuộc vào một số yếu tố về “gen” di truyền.
– Khi người bệnh bị mỡ máu cao nếu không điều trị sớm sẽ khiến các chất mỡ trong máu tích tụ dần theo thời gian tại lớp bên trong thành động mạch khiến thành động mạch dày hơn, gây ra các mảng xơ vữa làm động mạch bị hẹp lại khiến quá trình lưu thông máu bị cản trở, tắc nghẽn.
Cũng chính vì mỡ máu cao là nguyên nhân chính gây ra bệnh xơ vữa động mạch mà mỡ máu cao lại do các nguyên nhân như: chế độ ăn uống, sinh hoạt thiếu hợp lý nên nguyên nhân gián tiếp gây ra bệnh xơ vữa động mạch đó là các nguyên nhân gây ra bệnh mỡ máu như:
– Ăn nhiều thức ăn dầu mỡ (đồ chiên, xào, nấu), nội tạng, da, mỡ động vật,…
– Hút thuốc lá, uống rượu bia nhiều.
– Lười vận động, không thường xuyên tập luyện thể dục thể thao, công việc phải ngồi một chỗ nhiều.
– Do thừa cân, béo phì.
– Một số trường hợp do yếu tố di truyền, tuổi tác (ví dụ như: nam trên 45 tuổi hay phụ nữ đã mãn kinh có nguy cơ xơ vữa động mạch cao hơn).
 Phòng ngừa xơ vữa động mạch
Cách tốt nhất giúp bạn phòng ngừa chứng xơ vữa động mạch cũng như loại bỏ bất cứ yếu tố nào có thể gây bệnh là có lối sống lành mạnh. Bạn có thể thực hiện điều này bằng cách:
Thay đổi chế độ ăn uống: Ăn nhiều chất xơ như rau, trái cây, ngũ cốc nguyên hạt, đạm thực vật hoặc đạm từ cá, gia cầm, ăn ít chất béo bão hòa và ít cholesterol. Không nên ăn các loại thịt chế biến sẵn, các loại tinh bột tiêu hóa nhanh như bánh mỳ trắng, gạo trắng, khoai tây… thịt đỏ, soda và các loại nước ngọt.
Tập thể dục thường xuyên: Điều này giúp bạn cải thiện sức khỏe và điều hòa huyết áp. Ngoài ra, các hoạt động luyện tập như đi bộ, chạy xe đạp, bơi lội cũng giúp bạn giảm cân;
Từ bỏ hút thuốc: Hút thuốc là một trong những nguyên nhân chính gây nên chứng xơ vữa động mạch cũng như làm tăng huyết áp của bạn. Nếu đang nghiện thuốc lá, bạn nên từ bỏ thói quen này càng sớm càng tốt để bảo vệ sức khỏe tim mạch;
- Hạn chế bia, rượu: Nếu bạn uống rượu, hãy hạn chế uống một đến hai ly mỗi ngày cho nam giới, không quá một ly mỗi ngày cho phụ nữ. Đối với rượu vang: 1 ly 60 ml, rượu mạnh 1 ly 30 ml.
Bệnh xơ vữa động mạch là một căn bệnh nguy hiểm nếu chúng ta không kịp thời phát hiện và chữa trị. Vì vậy, luôn giữ thói quen kiểm tra sức khỏe thường xuyên và duy trì lối sống lành mạnh để có được một cơ thể khỏe mạnh.

2)Khi mỏi cơ cần được nghỉ ngơi, thở sâu kết hợp với xoa bóp cho máu lưu thông nhanh. Sau hoạt động chạy (khi tham gia thể thao) nên đi bộ từ từ đến khi hô hấp trở lại bình thường mới nghỉ ngơi và xoa bóp.

3)Mỗi chu kì co dãn của tim kéo dài trung bình khoảng 0,8 giây.

Gồm 3 pha

Đó là những pha:

+, Pha nhĩ co (0,1s)

+, Pha thất co (0,3s)

+, Pha giãn chung (0,4s)

4)

Bọc hai đầu xương là lớp sụn.
...
2. Chức năng của xương dài.Các phần của xươngCấu tạoChức năng
Thân xương- Màng xương - Mô xương cứng - Khoang xương

- Giúp xương phát triển to bề ngang - Chịu lực, đảm bảo vững chắc - Chứa tủy đỏ  trẻ em, tủy vàng  người lớn.

 

 

 

5)

Hình 3.1. Sơ đồ mối quan hệ giữa chức năng của tế bào với cơ thể và môi trường

Chức năng của tế bào là thực hiện trao đổi chất và năng lượng, cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động của cơ thể sống.

Tế bào diễn ra sự phân chia, hoạt động này giúp cho cơ thể lớn lên, tới giai đoạn trưởng thành có thể tham gia vào các hoạt động sinh sản.

Như vậy, mọi hoạt động sống của cơ thể là tổng hợp các hoạt động sống của tế bào.

6)

+ Tĩnh mạch nằm ở bên ngoài dễ tìm, còn động mạch nằm ở sâu bên trong khó tìm.

+Thành tĩnh mạch mỏng hơn nên dễ lấy ven khi tiếp máu còn thành đông mạch dày hơn khó lấy ven khi tiếp máu

+Áp lực ở động mạch lớn, huyết áp cao còn áp lực ở tĩnh mạch nhỏ huyết áp thấp nên khi truyền máu và rút kim ra dễ dàng

 

1 tháng 11 2016

trường ak

 

24 tháng 12 2020

Câu 1:

Trong máu, tế bào có chức năng bảo vệ cơ thể là: Bạch cầu

Cơ chế hoạt động của bạch cầu: 

+ Các tế bào bạch cầu đi qua đường máu và tiêu diệt các vi-rút, vi khuẩn và các vật lạ trong cơ thể người có thể gây nên bệnh tật hoặc viêm nhiễm.

+ Các tế bào bạch cầu tạo nên hàng rào phòng thủ để bảo vệ cơ thể khỏi những vật lạ.

 
24 tháng 12 2020

Câu 2:

Một số bệnh ở đường hô hấp thường gặp như viêm phổi, viêm phế quản, hen suyễn, lao phổi, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính… 

Các tác nhân có hại cho hệ hô hấp: Bụi, nitơ oxit, lưu huỳnh oxit, cacbon oxit, các chất độc hại và các sinh vật gây bệnh .

Biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại:

+ Trồng nhiều cây xanh,

+ Không xả rác bừa bãi,

+ Không hút thuốc lá,

+ Đeo khẩu trang chống bụi khi làm vệ sinh hay khi hoạt động ở môi trường nhiều bụi.

15 tháng 12 2016

4.Ở ngưới có 4 nhóm máu

+ Nhóm máu O+ Nhóm máu A+ Nhóm máu B+ Nhóm máu ABsơ đồ truyền máu:Sinh học 85.- Tim co giãn theo chu kỳ, mỗi chu kỳ gồm 3 pha: Pha nhĩ co, pha thất co, pha giãnchung. sự phối hợp hoạt động của các thành phần cấu tạo tim qua ba pha làm cho máuđược bơm theo một chiều từ tâm nhĩ vào tâm thất và từ tâm thất vào động mạch.- Vì nhờ có thời gian nghỉ ngơi mà các cơ tim phục hồi khả năng làm việc. Nên timhoạt động suốt đời mà không mệt mỏi

6.

Cấu tạo tế bào gồm: + Màng sinh chất: Bao bọc bên ngoài thực hiện trao đổi chất

+ Chất tế bào: Chứa nhiều bào quan khác+ Nhân: Điều khiển mọi hoạt động của tế bào- Hoạt động sống: Trao đổi chất, lớn lên và sinh sản7.Những biện pháp chống cong vẹo ở học sinh là :- Ngồi học đúng tư thế, không nghiêng vẹo- Mang vác đồ vật đều cả 2 vai, tay- Không làm việc nặng quá sức chịu đựng của bản thân.8. - Căn cứ vào đặc điểm cấu tạo hóa học:+ Các chất hữu cơ: gluxit, lipit, prôtêin, vitamin, axit nuclêic+ Các chất vô cơ: Muối khoáng, nước- Căn cứ vào đặc điểm biến đổi qua hoạt động tiêu hóa+ Các chất bị biến đổi qua hoạt động tiêu hóa: gluxit, lipit, prôtêin, axit nucleic+ Các chất không bị biến đổi qua hoạt động tiêu hóa: vitamin, mối khoáng, nước- Các tuyến tiêu hóa: Tuyến nước bọt, tuyến gan, tuyến tụy, tuyến ruột, tuyến vị.9.Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào đều theo cơ chế khuyếch tán từ nơi có nồng độ caotới nơi có nồng độ thấp.* Sự trao đổi khí ở phổi.- Nồng độ oxi ở phế nang cao hơn nồng dộ oxi ở mao mạch máu nên oxi từ phế nangkhuyếch tán vào mao mạch máu.- Nồng độ cacbôncic mao mạch máu cao hơn ở phế nang nên cacbônic khuyếch tán từmáu vào phế nang.* Trao đổi khí ở tế bào.- Nồng độ oxi ở mao mạch máu cao hơn ở tế bào nên oxi khuyếch tán từ máu vào tế bào.- Nồng độ cacbônic ở tế bào cao hơn ở máu nên cacbônic khuyếch tán từ tế bào vào máu. Chúc bạn thi tốt , đạt điểm cao nha! vui
17 tháng 12 2016

Cảm ơn bạn nhiều nha!!!!thanghoaok

19 tháng 4 2017

3. Thiếu hoocmon trioxin sẽ gây bệnh bướu cổ.

nguyên nhân - Bệnh bướu cổ do thiếu I-ốt : tuyến giáp hoạt động yếu do thiếu I-ốt trong khẩu phần ăn hàng ngày, hooc-môn tirôxin không tiết ra, sự trao đổi chất giảm, tuyến yên sẽ tiết hoóc-môn thúc đẩy tuyến giáp tăng cường hoạt động làm phì đại tuyến gây bệnh bướu cổ. Trẻ bị bệnh chậm lớn, trí óc kém phát triển, người lớn trí nhớ kém

Cách phòng chống :

-Ăn muối I-ốt và một số thức ăn có nhiều I-ốt như hải sản, trứng, sữa,…; Không dùng kéo dài các thuốc, thức ăn ức chế hấp thu I - ốt, sản xuất hoóc-môn đã nêu trên.

Vì vậy phương pháp tốt nhất để phòng ngừa bệnh bướu cổ vẫn là: Bổ sung I-ốt vào thức ăn hàng ngày thông qua sử dụng muối I- ốt.

27 tháng 4 2016

1a. Nhịn tiểu lâu sẽ ảnh hưởng tới hệ bài tiết

 

10 tháng 11 2016

1.*sự khác biệt giữa các loại mạch máu:
- Động mạch:
+ Thành có 3 lớp với lớp mô liên kết và lớp cơ trơn dày hơn của tĩnh mạch
+ Lòng hẹp hơn của tĩnh mạch
Thích hợp với chức năng dẫn máu từ tim đến các cơ quan với vận tốc cao, áp lực lớn.
- Tĩnh mạch:
+ Thành có 3 lớp với lớp mô liên kết và lớp cơ trơn mỏng hơn của động mạch
+ Lòng rộng hơn của động mạch
+ Có van một chiều ở những nơi máu chảy ngược chiều trọng lực
Thích hợp với chức năng dẫn máu từ khắp các tế bào về tim với vận tốc và áp lực nhỏ.
- Mao mạch:
+ Nhỏ và phân nhánh nhiều.
+ Thành mỏng, chỉ gồm một lớp biểu bì.
+ Lòng hẹp
Thích hợp với chức năng tỏa rộng tới từng tế bào của các mô, tạo điều kiện cho sự trao đổi chất với các tế bào

10 tháng 11 2016

2.Các bạch cầu tạo nên 3 hàng rào phòng thủ để bảo vệ cơ thể là :
- Sự thực bào do các bạch cầu trung tính và đại thực bào thực hiện
- Sự tiết ra kháng thể để vô hiệu hóa các kháng nguyên do các bạch cầu limphô B thực hiện
- Sự phá hủy các tế bào cơ thể đã nhiễm bệnh do các tế bào limphô T thực hiện.

 

Câu 7.  Mỏi cơ là gì? Nêu nguyên nhân và biện pháp chống mỏi cơ?Nêu những biện pháp chống cong vẹo cột sống ở học sinh?- Mỏi cơ là hiện tượng cơ phải làm việc quá sức và kéo dài- Nguyên nhân: .................- Biện pháp:.................Câu 8: Hãy nêu sự khác nhau giữa bộ xương người so với bộ xương thúCác phần so sánhBộ xương ngườiBộ xương thú- Tỉ lệ sọ/mặt- Lồi cằm xương mặt- Lớn- Phát triển- Nhỏ-...
Đọc tiếp

Câu 7.  Mỏi cơ là gì? Nêu nguyên nhân và biện pháp chống mỏi cơ?Nêu những biện pháp chống cong vẹo cột sống ở học sinh?

- Mỏi cơ là hiện tượng cơ phải làm việc quá sức và kéo dài

- Nguyên nhân: .................

- Biện pháp:.................

Câu 8: Hãy nêu sự khác nhau giữa bộ xương người so với bộ xương thú

Các phần so sánh

Bộ xương người

Bộ xương thú

- Tỉ lệ sọ/mặt

- Lồi cằm xương mặt

- Lớn

- Phát triển

- Nhỏ

- Không có

- Cột sống

- Lồng ngực

- Cong ở 4 chỗ

- Nở sang 2 bên

- Cong hình cung

- Nở theo chiều lưng bụng

Xương chậu

Xương đùi

Xương bàn chân

 

Xương gót

Nở rộng

Phát triển, khoẻ

Xương ngón ngắn, bàn chân hình vòm.

- Lớn, phát triển về phía sau.

- Hẹp

- Bình thường

- Xương ngón dài, bàn chân phẳng.

- Nhỏ

Câu 9: Chúng ta cần làm gì để có hệ cơ phát triển cân đối và bộ xương chắc khỏe?

* Để cơ và xương phát triển cân đối cần:..................

Câu 10: Máu gồm những thành phần cấu tạo nào? Tại sao phải xét nghiệm máu trước khi truyền? Vẽ sơ đồ cho và nhận giữa các nhóm máu? Nêu chức năng của huyết tương và hồng cầu.

- Máu gồm: ...................

+ Huyết tương: ......................                         

+ TB máu:  ..........................                                                                                                                  

- Nguyên tắc truyền máu: .........................

* Sơ đồ truyền máu

                     A <=>A           

                  

 

OóO                                 ABóAB

                    

 

                    B <=> B

 

* Chức năng của huyết tương: ..........................                                                                            

Câu11: Nêu các hoạt động chủ yếu của bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể? – Miễn dịchlà gì? Người ta thường tiêm phòng cho trẻ những loại vaccin gì?

* Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu: gồm 3 hoạt động:

+ Sự thực bào:........................

+ Tế bào limphô B: ............................

+ Tế bào limphô T: ..............................

* Miễn dịch là khả năng cơ thể không bị mắc 1 bệnh nào đó mặc dù sống ở môi trường có vi khuẩn, virut gây bệnh.

* Có 2 loại miễn dịch:

+ Miễn dịch tự nhiên: ..........................

+ Miễn dịch nhân tạo: ..........................

* Người ta thường tiêm phòng vacxin cho trẻ để phòng 1 số bệnh như : Lao, bạch hầu, ho gà, uốn ván, bại liệt, sởi, rubella,viêm não nhật bản……

Câu 12/ Hoàn thành sơ đồ quá trình đông máu. Qua đó cho biết  vai trò của tiểu cầu?

 
 

 

 

 

                  ...............                                Hồng cầu

Máu                                                          Bạch cầu                                                                               

chảy                                                           ….........                               Khối máu                                                                                                                                                                                              đông       

Vỡ

                                                                        .......    

                    

                  Huyết tương ®  ..............                    Tơ máu  -> ôm giữ cáctế bào máu

            (Ca+2 )     

                                                                                                                  ............  

Tiểu cầu vỡ giải phóng Ezim giúp hình thành tơ máu để  tạo thành khối máu đông bịt kín vết thương.

Câu 13: Sự đông máu liên quan tới yếu tố nào của máu? Tiểu cầu có vai trò gì trong quá trình đông máu?

- Liên quan tới hoạt động của tiểu cầu là chủ yếu

- Bám vào vết rách và bám vào nhanh để tạo thành nút tiểu cầu bịt tạm thời vết rách

- Giải phóng enzim giúp hình thành búi tơ máu để tạo thành khối máu đông.

Câu 14: Phân biệt vai trò của tim và hệ mạch trong sự tuần hoàn máu? Nêu vai trò của hệ tuần hoàn máu?

- Tim:........................

- Hệ mạch: ...................................................

- Lưu chuyển máu trong toàn cơ thể

Câu 15: Thành phần cấu tạo của hệ bạch huyết.  Mô tả đường đi của bạch huyết trong phân hệ lớn và trong phân hệ nhỏ? Nêu vai trò của hệ bạch huyết?

- Gồm 2 phân hệ lớn và phần hệ nhỏ. Mỗi phân hệ có: mao mạch bạch huyết, hạch bạch huyết, mạch bạch huyết, ống bạch huyết.

- Phân hệ lớn: .........................

- Phân hệ nhỏ:........................................

- Vai trò: Cùng với hệ tuần hoàn máu thực hiện sự luân chuyển môi trường trong cơ thể và tham gia bảo vệ cơ thể

Câu 16: Hệ tuần hoàn máu gồm những thành phần nào? Nêu chức năng:

- Gồm tim và hệ mạch tạo thành vòng tuần hoàn nhỏ và vòng tuần hoàn lớn.

 + Vòng tuần hoàn nhỏ dẫn máu qua phổi, giúp máu trao đổi O2 và CO2.

+ Vòng tuần hoàn lớn dẫn máu qua tất cả các tế bào của cơ thể để thực hiện sự trao đổi chất

Câu 17: Nếu cấu tạo và vị trí của tim:

- Tim được cấu tạo bởi các cơ tim và mô liên kết, tạo thành các ngăn tim (tâm nhĩ phải, tâm nhĩ trái, tâm thất phải và tâm thất trái) và các van tim (van nhĩ-thất, van động mạch)

- Tim nằm gọn giữa 2 lá phổi trong lồng ngực, hơi dịch ra phía trước gần xương ức và lệch sang trái

- Bao ngoài tim còn có 1 màng bọc bên ngoài, gọi là màng ngoài tim; lót trong các ngăn tim còn có màng trong tim

- Tim nặng khoảng 300 g,

- Mỗi ngăn tim chứa khoảng 60ml máu

Câu 18:  Nơi máu được bơm tới từ các ngăn tim:

- Tâm thất trái có thành cơ tim dày nhất. Tâm nhĩ phải có thành cơ tim mỏng nhất

- Giữa các ngăn tim và giữa tim đi ra các động mạch (động mạch chủ và động mạch phổi) đều có van bảo đảm cho máu chỉ vận chuyển theo 1 chiều nhất định

Câu 19: Cấu tạo của mạch máu:

- Trong mỗi chu kì:

+ Tâm nhĩ làm việc 0.1s, nghỉ 0.7s

+ Tâm thất làm việc 0.3s, nghỉ 0.5s

+ Tim nghỉ ngơi toàn bộ là 0.4s

+ Tim co dãn theo chu kì.

- Mỗi chu kì gồm 3 pha: pha nhĩ co, pha thất co, pha dãn chung

+ Sự phối hợp hoạt động của các thành phần cấu tạo tim qua 3 pha làm cho máu được bơm theo 1 chiều từ tâm nhĩ vào tâm thất và từ tâm thất vào động mạch.

Câu 20. Em hãy chỉ ra sự khác nhau giữa các loại mạch máu?

 

Các loại mạch

Sự khác biệt  về cấu tạo

 

Động mạch

Thành có 3 lớp, lớp mô liên kết và lớp cơ trơn dầy hơn tĩnh mạch.

Lòng hẹp hơn tĩnh mạch.

 

 

Tĩnh mạch

Thành có 3 lớp nhưng lớp mô liên kết và cơ trơn mỏng hơn động mạch.

Lòng rộng hơn của động mạch.

Có van 1 chiều ở những nơi máu phải chảy ngược chiều trọng lực.

 

Mao mạch

Nhỏ và phân nhánh nhiều.

Thành mỏng, chỉ gồm một lớp biểu bì.

Lòng hẹp.

Câu 21/ Nêu các tác nhân gây hại cho tim mạch? Theo em cần có biện pháp gì và rèn luyện như thế nào để bảo vệ tim và hệ mạch?

- Các tác nhân gây hại cho tim mạch: Có nhiều tác nhân bên ngoài và trong có hại   cho tim mạch.................. (chú ý thành phần Colesteron trong mỡ động vật gây hậu quả.....).

- Biện pháp bảo vệ và rèn luyện tim mạch: ................................

Câu 22: Hô hấp có vai trò gì?Trình bày các cơ quan trong hệ hấp của người và nêu chức năng của chúng?

* Hô hấp là quá trình không ngừng: ............................

- Vai trò: ..................................

* Hệ hô hấp gồm: các cơ quan ở đường dẫn khí và 2 lá phổi

- Đường dẫn khí :

+ Gồm: ............

+ Chức năng: ...............

- Phổi: thực hiện chức năng trao đổi khí giữa môi trường ngoài và máu trong mao mạch phổi

Câu 23: Các tác nhân gây hại cho hệ hô hấp? Hãy đề ra các biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại?

- Các tác nhân gây hại cho đường hô hấp là: bụi, khí độc (NO2; SOx; CO2; nicôtin...) và vi sinh vật gây bệnh lao phổi, viêm phổi, viêm họng, viêm amidan….

* Lưu ý: Khí CO có trong khói , khí thải công nghiệp...có khả năng chiếm chỗ oxi trong máu có thể làm giảm hiệu quả hô hấp hoặc dẫn tới tử vong

- Biện pháp: ...........................

Câu 24: Các chất trong thức ăn được phân nhóm như thế nào? Nêu đặc điểm của mỗi nhóm?

- Căn cứ vào đặc điểm cấu tạo hóa học:

+ Các chất hữu cơ:.......................

+ Các chất vô cơ:.........................

- Căn cứ vào đặc điểm biến đổi qua hoạt động tiêu hóa

+ Các chất bị biến đổi qua hoạt động tiêu hóa: gluxit, lipit, prôtêin, axit nucleic

+ Các chất không bị biến đổi qua hoạt động tiêu hóa: vitamin, mối khoáng, nước

Câu 25: Em hiểu như thế nào về nghĩa đen (theo mặt sinh học) của câu thành ngữ “nhai kỹ no lâu”? Vậy trong khi ăn em cần chú ý điều gì?

- Nhai kỹ có tác dụng biến đổi thức ăn thành những phần tử nhỏ, tăng diện tích tiếp xúc với các enzim trong dịch tiêu hóa làm quá trình biến đổi thức ăn xảy ra triệt để hơn, hiệu xuất tiêu hóa càng cao, cơ thể hấp thụ nhiều hơn.

- No lâu là chỉ việc no sinh lí. Do được nhai càng kỹ thì hiêu xuất tiêu hóa càng cao, cơ thể hấp thụ được nhiều chất dinh dưỡng nên no lâu hơn.

- Khi ăn Cần ăn chậm nhai kỹ

Câu 26: Hoạt động tiêu hóa ở khoang miệng diễn ra như thế nào? Vì sao nhai cơm lâu trong miệng thấy ngọt?

- Tiêu hóa ở khoang miệng gồm:

+ Biến đổi lí học: ....................

Tác dụng: Làm mềm nhuyễn thức ăn, giúp thức ăn thấm nước bọt tạo viên vừa để nuốt.

+ Biến đổi hóa học: ................................

+ Tác dụng: Biến đổi 1 phần tinh bột ( Chín ) trong thức ăn thành đường Mantôzơ.

                      Tinh bột        amilaza            Mantôzơ

                                     pH=7,2;  t0= 370C

 Nhai cơm hay bánh mì  lâu trong miệng thấy ngọt vì cơm bánh mì là tinh bột khi nhai trong miệng sẽ bị enzim amilaza biến đổi thành đường Mantôzơ nên thấy ngọt.

Câu 27.Trình bày quá trình biến đổi thức ăn ở dạ dày?Tại sao Protein trong thức ăn được phân giải mà protein trong tế bào lớp niêm mạc dạ dày lại không bị phân giải?

* Quá trình biến đổi thức ăn ở dạ dày.

- Biến đổi lí học.

+ Sự tiết dịch vị giúp hoà loãng thức ăn.

+ Sự co bóp của dạ dày giúp thức ăn được đảo trộn và thấm đều dịch vị

- Biến đổi hoá học: hoạt động của enzim pepsin phân cắt prôtêin chuỗi dài thành prôtêin chuỗi ngắn từ 3 – 10 axitamin.

* Vì các tế bào tiết chất nhày tiết ra lớp dịch nhày bao phủ lên bề mặt lớp niêm mạc bảo vệ protein trong lớp niêm mạc không bị enzim pepsin và HCl phân giải.

mọi người ơi mình cần càng nhanh càng tốt nhé

4
19 tháng 12 2021

Câu 1 

Mỏi cơ là hiện tượng biên độ co cơ giảm dần cho đến khi ngừng Khối lượng phù hợp thì công sản ra lớn nhất.

- Nguyên nhân:do cơ thể ko cung cấp đủ oxi làm tích tụ axit lactic đầu độc cơ.

- Biện pháp: Xoa bóp, hít thở sâu, tập thể dục thể thao thường xuyên, làm việc vừa sức.

- Những biện pháp chống cong vẹo cột sống ở học sinh là :

 + Ngồi học đúng tư thế , không cong vẹo .

19 tháng 12 2021

Câu 2

Chúng ta cần :

+ Có một chế độ dinh dưỡng hợp lí

+ Tắm nắng để cơ thể chuyển hoá tiền vitamin D thành vitamin D. Nhờ có vitamin D cơ thể mới chuyển hoá được canxi để tạo xương.

+ Chú ý rèn luyện thể dục thể thao thường xuyên và lao động vừa sức.

15 tháng 11 2021

- Trong một chu kì của tim bao gồm 3 pha: Pha co tâm nhĩ (0,1s), pha co tâm thất (0,3s) và pha giãn chung 0,4s.

- Như vậy, trong mỗi chu kì hoạt động của tim, thời gian tim nghỉ nhiều hơn thời gian tim hoạt đông.

- Do vậy, tim có thể được nghỉ ngơi hồi phục lại trước khi bắt đầu 1 chu kì mới, do đó tim có thể hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi.

15 tháng 11 2021

Tham khảo:


- Tim hoạt  động nhịp nhàng theo chu kì suốt cả cuộc đời

- Mỗi  chu kò tim kéo dài 0,8 s và chia làm 3 pha:

+ Pha co tâm nhĩ :0, 1s

+ Pha co tâm thất: 0,3s

+ Pha dãn chung : 0,4 s

- Khi tâm nhĩ co máu được  dồn xuống tâm thất,  khi tâm thất co máu được dồn hết vào động mạnh .  Ở pha dãn chung máu được  thu về tim (tâm nhĩ)

3.  Tim hoạt động  suốt  đời  không  mệt mỏi  vì:

- Vì thời gian  làm việc  "tim đập " và thời  gian nghỉ ngơi bằng nhau.

+ Thời  gian nghỉ ngơi. : 0,4s : pha dãn chung

+ Thời gian  làm việc : 0,4s : bằng  pha nhĩ co 0,1s và pha thất co 0,3s

Để đảm bảo an toàn trong truyền máu, phải tuân thủ nguyên tắc truyền máu sau: Phải truyền cùng nhóm máu để tránh kháng nguyên và kháng thể tương ứng gặp nhau gây ra hiện tượng các hồng cầu kết dính với nhau (ngưng kết).