K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 9 2017

Câu 1:

Số hiệu nguyên tử=P=E=29

Số khối A=P+N suy ra N=A-P=61-29=32. Câu b đúng

16 tháng 9 2017

Câu 2:

2P+N=40

2P-N=2

Giải ra P=10,5(sai đề)

- Sửa lại đề: Trong hạt nhân số hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 2

2P+N=40

P-N=2

Giải ra P+14, N=12

A=P+N=26 đáp án b

Câu 3:

2P+N=36

P=N

Giải ra P=N=12

- Ý 1 đáp án C 12

- Ý 2 đáp án b 24
Câu 4:

2P+N=36

2P=2N

giải ra P=N=12

Đáp án b 12

6 tháng 10 2023

Ta có: P + E + N = 40

Mà P = E 

=> 2P + N =40 (1)

Có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 12 hạt

=> 2P \(-\) N = 12 (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình

\(\left\{{}\begin{matrix}2P+N=40\\2P-N=12\end{matrix}\right.\)

=> P = 13

     N = 14

Số khối của X là: A = P + N = 13 +14 = 27

20 tháng 9 2016

1. Ta có tổng số hạt cơ bản của nguyên tố X là 36 , suy ra 

 p + e + n = 36  => 2p + n = 36

Số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện : 2p = 2n => p = n

Vậy : 3p = 36 => p = 12 => số p = số e = số z = 12

Số khối : A = p + n = 12 + 12 = 24

21 tháng 9 2016

2.

a, Ta có tổng số hạt cơ bản là 54 hạt.

=> p+e+n=54  => 2p+n=54(1)

Vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14

=> 2p-n=14(2)

Từ (1) và (2) ta có hệ pt:

2p-n=14

2p+n=54

<=> p=17

       n=20

Vậy e=17, p=17, n=20

b, số hiệu nguyên tử Z=17

c, kí hiệu: Cl

1:

Sửa đề: Số hạt mang điện ít hơn 10

Theo đề, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=122\\2Z-N=-10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4Z=112\\2Z-N=-10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=28\\N=2Z+10=66\end{matrix}\right.\)

Số khối là:

28+66=94

11 tháng 9 2016

ta co p+e+n=93 mà p=e=z => 2z+n=93

2z-n=23 ( vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt ko mang điện là 23)

tu 2 pt trên ta có z =29,,n=35

=> số hiệu nguyên tử của B = Z = 29

cấu hình electron 

\(1s^22s^22p^63s^23p^64s^23d^9\)

11 tháng 9 2016

đối với các dạng bài này , bạn cần nhớ kiến thức như sau : 

Tổng số hạt trong nguyên tử = 2p + n ( gồm có 3 loại hạt : n , p, e trong đó p=e) 

số hạt mang điện là 2p 

số hạt không mang điện là n 

số hiệu nguyên tử là Z= p = e = số thứ tự nhóm .

Sau khi xác định được p ,, tức là cũng xác định được e thì 

cấu hình viết theo dãy trật tự các mức năng lượng 

1s2 2s2 2p6 3s3p6 4s2 3d10 4p6 5s2 4d10.......
Các nguyên tử có 1, 2, 3e ở lớp ngoài cùng là các nguyên tử kim loại, trừ H, He và B.Các nguyên tử có 5, 6, 7e ở lớp ngoài cùng thường là các nguyên tố phi kim. Các nguyên tử có 4e ở lớp ngoài cùng có thể là nguyên tử kim loại hoặc phi kim

 

25 tháng 10 2023

a, Ta có: P + N + E = 34

Mà: P = E (Do nguyên tử trung hòa về điện.)

⇒ 2P + N = 34 (1)

Theo đề, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10.

⇒ 2P - N = 10 (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=11=Z\\N=12\end{matrix}\right.\) ⇒ A = 11 + 12 = 23

→ KH: \(^{23}_{11}X\)

b, Cấu hình e: 1s22s22p63s1

Cấu hình e theo orbital: 

loading...

c, X có 1 e hóa trị → tính kim loại

d, - Z = 11 → ô số 11

- Có 3 lớp e → chu kỳ 3

- e cuối cùng phân bố ở phân lớp s, có 1 e hóa trị → nhóm IA

Vậy: X thuộc ô số 11, chu kỳ 3, nhóm IA


     

   

3 tháng 10 2021

P+E+N=28 => 2Z+N=28

N-P=1=> N-Z=1

=> N=10,Z=9 

A=N+Z=19 

=> nguyên tố x là Flo kí hiệu là F 

25 tháng 9 2023

Ta có: P + N + E = 48

Mà: P = E (Do nguyên tử trung hòa về điện.)

⇒ 2P + N = 48 (1)

Có: Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10.

⇒ 2P - N = 10 (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=14,5\\N=19\end{matrix}\right.\) → vô lý

Bạn xem lại đề nhé.

25 tháng 9 2023

Ta có p = e

\(\Rightarrow e+n+p=48\\ \Leftrightarrow2p+n=48\left(1\right)\)

\(2p-n=10\left(2\right)\)

\(\left(1\right)\&\left(2\right)\Rightarrow p=e=14,5;n=19\)

đề sai