K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 1 2022
1 giây dài 100 mili giây nghĩa là 100 mili giây = 1 giây
13 tháng 1 2022

1 giây = 100 mili giây

26 tháng 9 2019

a) + Sau 1 giây, vật chuyển động được: s(2) = 4.22 = 16m

Vậy vật cách mặt đất: 100 – 4 = 96 (m).

     + Sau 2 giây, vật chuyển động được:  s ( 2 )   =   4 . 2 2   =   16 m

Vậy vật cách mặt đất: 100 – 16 = 84 (m).

b) Vật tiếp đất khi chuyển động được 100m

⇔   4 t 2   =   100     ⇔   t 2   =   25     ⇔   t   =   5 .

Vậy vật tiếp đất sau 5 giây.

5 tháng 12 2016

chuyen goc toa do ve 12h (dung 12 h kim gio phut trung nhau)

toc do quay kim phut=360o/h

toc do quay kim gio =30o/h

khi kim trung nhau kim phut quay hon kim gio 1 mot goc =k.360

\(360.t-30t=k.360\)

\(t=\frac{k.360}{330}=\frac{12.k}{11}\)

thoi gian hai kim trung nhau tinh tu goc 12 h la

\(t=\frac{12.2}{11}=\frac{24}{11}=2\left(h\right)+\frac{2}{11}\left(h\right)=2h+10\left(p\right)+\frac{540}{11}\left(giay\right)\)

thoi gian tinh tu 1h10'50'' la

\(\left(2\left(h\right)10\left(p\right)\frac{9.60}{11}\left(s\right)\right)-\left(1\left(h\right)10\left(p\right)\frac{50}{1}\left(s\right)\right)=0\left(h\right)59\left(p\right)\left[60+\frac{540}{11}-50\right]\left(s\right)\)

\(=0\left(h\right)59\left(p\right)\frac{650}{11}\left(s\right)\)

ket luan sau \(59\left(p\right)\frac{650}{11}\left(s\right)\)hai kim trung nhau

24 tháng 4 2018

Toán 9 ???

1 tháng 11 2021

a, Sau 2 giây vật cách mặt đất \(200-5\cdot2^2=180\left(m\right)\)

b, Thay \(s=200\Leftrightarrow t=\sqrt{\dfrac{200}{5}}=2\sqrt{10}\approx6\left(giây\right)\) 

Vậy sau khoảng 6 giây thì vật chạm đất

7 tháng 7 2020

Chúc chị học tốt

7 tháng 4

mik thấy đề bài có ghi ko tính lần nghỉ cuối đâu mà số lần đi ít hơn số lần dừng một nhỉ

27 tháng 6 2018

có Vận tốc của trái đất xoay quanh mặt trời là  29,783km/s

     mất 24h để trái đất xoay hết 1 vòng 

quãng đường mà trái đất xoay quanh mặt trời trong 24h là

\(24\times60^2\times29,783=\text{2.569.363,2km}\)

câu 2

\(v=10cm/s\)

số quãng đường anh ta đi trong vòng 1 ngày là

     \(24\times60^2\times10=864.000cm=8,64km\)

S trong 1 năm là

\(8,64\times365=3.153,6km\)

để hoàn thành quãng đường  của trái đất xoay quanh mặt trăng thì anh ta cần

\(2.569.363,2\div3.153,6\)\(814\) năm

         

27 tháng 11 2021

a. Khi t = 4: \(s=4\cdot4+20=36\left(m\right)\)

b. Khi s = 140: \(140=4t+20\Leftrightarrow t=30\left(s\right)\)

4 tháng 7 2017

Vật tiếp đất khi chuyển động được 100m

⇔ 4t2 = 100

⇔ t2 = 25

⇔ t = 5.

Vậy vật tiếp đất sau 5 giây.

17 tháng 6 2018

Đổi 5m = 0,005 km ; nửa giờ = 30 phút = 0,5 giờ

Ta thấy một giờ có 3600 giây

Vận tốc của xe thứ 2 khi tính bằng ki-lô-mét là :

0,005 x 3600 = 18km/giờ

Khi xe thứ 2 xuất phát thì xe thứ nhất đi được

36 x 0,5 = 18 ( km )

Do đó khoảng cách hai xe lúc này là :

72 - 18 = 54 ( km )

Sau số thời gian ( kể từ lúc xe thứ 2 khởi hành ) thì hai xe gặp nhau là 

54 : ( 36 - 18 ) = 3 giờ

Giả sử quãng đường bị "cắt" đi 13,5 km thì lúc này quãng đường còn lại dài :

72 - 13,5 = 58,5 ( km)

Do đó sau khi xe thứ bắt đầu xuất phát thì hai xe cách nhau : 

58,5 - 18 = 40,5 ( km )

Hai xe gặp nhau sau :

40,5 - ( 36 - 18 ) = 2,25 giờ 

Vậy sau 3 giờ thì 2 xe gặp nhau và sau 2,25 giờ thì hai xe cách nhau 13,5km

17 tháng 6 2018

V= 36km/h

V= 5m/s = 18km/h

Gọi t là thời gian 2 xe gặp nhau

Đối với người xuất phát từ A -> B

t = s1 : v

Đối với người xuất phát từ B -> A

t = s: v

=> \(t=\frac{s_1}{v_1}=\frac{s_2}{v_2}=\frac{s_1+s_2}{v_1+v_2}=\frac{72}{36+18}=\frac{4}{3}h=1h20'\)

Gọi t là thời gian 2 xe cách nhanh 13,5 km

Ta có:

Đối với người xuất phát tại A

s1' = v1.t' = 36t'

Đối với người xuất phát tại B

s2' = v2.t' = 18t'

Mặt khác:

S1' + S2' + 13,5 = sAB

=> 36t' + 18t' = 72 - 13,5 

=> 54t' = 58,5

=> t' = 1,08(3)h = 1h 5 phút