K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 10 2019

 Va-li-a được bố mẹ cho đi xem xiếc. Em thích nhất tiết mục “Cô gái phi ngựa, đánh đàn” và mơ ước trở thành diễn viên biểu diễn tiết mục ấy.

   Em xin vào học nghề tại rạp xiếc, ông giám đốc rạp xiếc giao cho em việc quét dọn chuồng ngựa. Em ngạc nhiên nhưng rồi cùng nhận lời

   Va-li-a đã giữ chuồng ngựa sạch sẽ và làm quen với chú ngựa diễn trong suốt thời gian học.

   Về sau, Va-li-a trở thành một diễn viên như em hằng mong ước.

Câu 1. Đọc cốt truyện sau :Vào nghềVa-li-a được bố mẹ cho đi xem xiếc. Em thích nhất tiết mục "Cô gái phi ngựa, đánh đàn" và mơ ước thành diễn viên biểu diễn tiết mục ấy.Em xin vào học nghề tại rạp xiếc, ông giám đốc rạp xiếc giao cho em việc quét dọn chuồng ngựa. Em ngạc nhiên nhưng rồi cũng nhận lời.Va-li-a đã giữ chuồng ngựa sạch sẽ và làm quen với chú ngựa diễn trong suốt...
Đọc tiếp

Câu 1. Đọc cốt truyện sau :
Vào nghề
Va-li-a được bố mẹ cho đi xem xiếc. Em thích nhất tiết mục "Cô gái phi ngựa, đánh đàn" và mơ ước thành diễn viên biểu diễn tiết mục ấy.
Em xin vào học nghề tại rạp xiếc, ông giám đốc rạp xiếc giao cho em việc quét dọn chuồng ngựa. Em ngạc nhiên nhưng rồi cũng nhận lời.
Va-li-a đã giữ chuồng ngựa sạch sẽ và làm quen với chú ngựa diễn trong suốt thời gian học.
Về sau, Va-li-a trở thành một diễn viên như em hằng mong ước.
Câu 2. Bạn Hà viết thử cả bốn đoạn của câu chuyện trên, nhưng chưa viết được đoạn nào hoàn chỉnh. Em hãy giúp bạn hoàn chỉnh một trong các đoạn ấy.
a) Đoạn 1 :
- Mở đầu...
- Diễn biến ....
Kết thúc : Từ đó, lúc nào trong trí óc non nớt của Va-li-a cũng hiện lên hình ảnh cô diễn viên phi ngựa, đánh đàn. Em mơ ước một ngày nào đó cũng được như cô - phi ngựa và chơi những bản nhạc rộn rã.
b) Đoạn 2 :
- Mỏ đầu : Rồi một hôm, rạp xiếc thông báo cần tuyển diễn viên. Va-li-a xin bố mẹ cho ghi tên học nghề.
- Diễn biến ....
- Kết thúc : Bác giám đốc gật đầu cười, bảo em : "Công việc của diễn viên phi ngựa, đánh đàn bắt đầu như thế đấy, cháu ạ. Cái tháp cao nào cũng phải xây từ mặt đất lên."
c) Đoạn 3 :
- Mở đầu.....
- Diễn biến : Những ngày đầu, Va-li-a rất bỡ ngỡ. Có lúc em nản chí. Nhưng cứ nhớ đến hình ảnh có diễn viên phi ngựa, em lại thấy phấn chấn lên.
- Kết thúc :... 
d) Đoạn 4 :
- Mở đầu ...
- Diễn biến : Cứ mỗi lần Va-ii-a bước ra sàn diễn, những tràng vỗ tay nồng nhiệt lại vang lên. Chỉ trong nháy mắt, cô đã đứng trên lưng ngựa, tay ôm cây đàn vĩ cầm. Rồi tiếng đàn cất lên. vẻ thán phục lộ rõ trên gương mặt từng khán giả.
- Kết thúc...

Hãy hoàn chỉnh 4 đoạn văn trên.

4
4 tháng 10 2017

a) Đoạn 1:
- Mở đầu: Vào một ngày đẹp trời, năm cô bé Va-li-a lên mười tuổi, được bố mẹ đưa đi xem xiếc.
- Diễn biến: Chương trình biểu diễn hôm ấy thật phong phú, nhiều tiết mục độc đáo, tiết mục nào cũng đặc sắc cả nhưng chẳng biết vì sao Va-li-a lại thích nhất tiết mục “Cô gái phi ngựa đánh đàn”. Em ấn tượng với gương mặt xinh đẹp, dáng vẻ nhanh nhẹn của cô gái. Lớn hơn em mấy tuổi thôi mà cô thật dũng cảm. Trên lưng ngựa, cô diễn viên khả ái này chẳng cần nắm dây cương mà một tay ôm lấy chiếc đàn, còn một tay kia gảy lên những âm thanh náo nức, rộn ràng. Tiếng đàn của cô gái có sức lôi cuốn đặc biệt khiến Va-li-a hết lòng ngưỡng mộ cô.
- Kết thúc: Từ đó lúc nào trong trí óc non nớt của Va-li-a cũng hiện lên hình ảnh cô diễn viên phi ngựa đánh đàn. Em mơ ước một ngày nào đó cũng được như cô - phi ngựa và chơi những bản nhạc rộn rã.
b) Đoạn 2
- Mở đầu: Rồi một hôm, rạp xiếc thông báo cần tuyển diễn viên. Va-li-a xin bố mẹ cho ghi tên học nghề.
- Diễn biến: Sáng hôm sau, trong lòng đầy phấn khởi, em đến gặp bác giám đốc rạp xiếc, bày tỏ nguyện vọng của mình. Bác ân cần đưa em đến một chuồng ngựa. Tại đây có một chú ngựa Kim đẹp tuyệt. Bác bước đến vỗ về chú ngựa và quay lại bảo em: “Công việc của cháu giờ đây là chăm sóc chu đáo con ngựa này cho nó ăn uống và quét dọn chuồng trại cho thật sạch sẽ. Được chứ!” Va-li-a hơi lưỡng lự nhưng cuối cùng em vẫn cầm lấy chổi.
- Kết đoạn: Bác giám đốc gật đầu cười bảo em: "Công việc của diễn viên phi ngựa, đánh đàn bắt đầu như thế đấy cháu ạ. Cái tháp cao nào cũng phải bắt. đầu xây từ mặt đất lên." 
c) Đoạn 3
- Mở đầu: Thế là những ngày tiếp đó, ngày nào Va-Li-a cũng đều đặn đến làm việc trong chuồng ngựa.
- Diễn biến: Những ngày đầu, Va-li-a rất bỡ ngỡ. Có lúc em nản chí. Nhưng cứ nhớ đèn hình ảnh cô diễn viên phi ngựa, em thấy phấn chấn lên.
- Kết đoạn: Rồi công việc cũng cứ quen dần. Từng ngày, từng ngày, em đã trở nên thân thiết dần với chú ngựa Kim, bạn diễn tương lai của mình.
d) Đoạn 4
- Mở đầu: Thời gian trôi qua. Chẳng mấy chốc cũng đến ngày Va-li-a trở thành một diễn viên thực thụ.
- Diễn biến: Cứ mỗi lần Va-li-a bước ra sàn diễn, những tràng vỗ tay nồng nhiệt lại vang lên. Chỉ trong nháy mắt, cô đã đứng trên lưng ngựa, tay ôm cây đàn vĩ cầm. Rồi tiếng đàn cất lên. vẻ thán phục lộ rõ trên từng gương mặt khán giả.
- Kết đoạn: Kết thúc tiết mục của mình, Va-li-a cúi chào khán giả với gương mặt rạng ngời hạnh phúc, cô sung sướng tuyệt vời khi nhận ra ước mơ thuở nhỏ của mình đã trở thành hiện thực.

4 tháng 10 2017

Câu 1. 

Cốt truyện này có 4 sự việc.

a) Va-li-a mơ ước trở thành diễn viên xiếc phi ngựa, đánh dằn.

b) Em xin vào học nghề và được giao quét dọn chuồng ngựa.

c) Va-li-a nhờ đó làm quen với chú ngựa diễn.

d) Về sau, Va-li-a trở thành diễn viên xiếc giỏi.

Câu 2: Giúp bạn Hà hoàn chỉnh 4 đoạn của câu chuyện trên.

Ví dụ:

a) Đoạn 1:

- Mở đầu: Vào một ngày đẹp trời, năm cô bé Va-li-a lên mười tuổi, được bố mẹ đưa đi xem xiếc.

- Diễn biến: Chương trình biểu diễn hôm ấy thật phong phú, nhiều tiết mục độc đáo, tiết mục nào cũng đặc sắc cả nhưng chẳng biết vì sao Va-li-a lại thích nhất tiết mục “Cô gái phi ngựa đánh đàn”. Em ấn tượng với gương mặt xinh đẹp, dáng vẻ nhanh nhẹn của cô gái.

Lớn hơn em mấy tuổi thôi mà cô thật dũng cảm. Trên lưng ngựa, cô diễn viên khả ái này chẳng cần nắm dây cương mà một tay ôm lấy chiếc đàn, còn một tay kia gảy lên những âm thanh náo nức, rộn ràng. Tiếng đàn của cô gái có sức lôi cuốn đặc biệt khiến Va-li-a hết lòng ngưỡng mộ cô.

- Kết thúc: Từ đó lúc nào trong trí óc non nớt của Va-li-a cũng hiện lên hình ảnh cô diễn viên phi ngựa đánh đàn. Em mơ ước một ngày nào đó cũng được như cô - phi ngựa và chơi những bản nhạc rộn rã.

b) Đoạn 2

- Mở đầu: Rồi một hôm, rạp xiếc thông báo cần tuyển diễn viên. Va-li-a xin bố mẹ cho ghi tên học nghề.

- Diễn biến: Sáng hôm sau, trong lòng đầy phấn khởi, em đến gặp bác giám đốc rạp xiếc, bày tỏ nguyện vọng của mình. Bác ân cần đưa em đến một chuồng ngựa. Tại đây có một chú ngựa Kim đẹp tuyệt. Bác bước đến vỗ về chú ngựa và quay lại bảo em: “Công việc của cháu giờ đây là chăm sóc chu đáo con ngựa này cho nó ăn uống và quét dọn chuồng trại cho thật sạch sẽ. Được chứ!” Va-li-a hơi lưỡng lự nhưng cuối cùng em vẫn cầm lấy chổi.

- Kết đoạn: Bác giám đốc gật đầu cười bảo em: "Công việc của diễn viên phi ngựa, đánh đàn bắt đầu như thế đấy cháu ạ. Cái tháp cao nào cũng phải bắt. đầu xây từ mặt đất lên." 

c) Đoạn 3

- Mở đầu: Thế là những ngày tiếp đó, ngày nào Va-Li-a cũng đều đặn đến làm việc trong chuồng ngựa.

- Diễn biến: Những ngày đầu, Va-li-a rất bỡ ngỡ. Có lúc em nản chí. Nhưng cứ nhớ đèn hình ảnh cô diễn viên phi ngựa, em thấy phấn chấn lên.

- Kết đoạn: Rồi công việc cũng cứ quen dần. Từng ngày, từng ngày, em đã trở nên thân thiết dần với chú ngựa Kim, bạn diễn tương lai của mình.

d) Đoạn 4

- Mở đầu: Thời gian trôi qua. Chẳng mấy chốc cũng đến ngày Va-li-a trở thành một diễn viên thực thụ.

- Diễn biến: Cứ mỗi lần Va-li-a bước ra sàn diễn, những tràng vỗ tay nồng nhiệt lại vang lên. Chỉ trong nháy mắt, cô đã đứng trên lưng ngựa, tay ôm cây đàn vĩ cầm. Rồi tiếng đàn cất lên. vẻ thán phục lộ rõ trên từng gương mặt khán giả.

- Kết đoạn: Kết thúc tiết mục của mình, Va-li-a cúi chào khán giả với gương mặt rạng ngời hạnh phúc, cô sung sướng tuyệt vời khi nhận ra ước mơ thuở nhỏ của mình đã trở thành hiện thực.

Câu 1. Đọc cốt truyện sau :Vào nghềVa-li-a được bố mẹ cho đi xem xiếc. Em thích nhất tiết mục "Cô gái phi ngựa, đánh đàn" và mơ ước thành diễn viên biểu diễn tiết mục ấy.Em xin vào học nghề tại rạp xiếc, ông giám đốc rạp xiếc giao cho em việc quét dọn chuồng ngựa. Em ngạc nhiên nhưng rồi cũng nhận lời.Va-li-a đã giữ chuồng ngựa sạch sẽ và làm quen với chú ngựa diễn trong suốt...
Đọc tiếp

Câu 1. Đọc cốt truyện sau :
Vào nghề
Va-li-a được bố mẹ cho đi xem xiếc. Em thích nhất tiết mục "Cô gái phi ngựa, đánh đàn" và mơ ước thành diễn viên biểu diễn tiết mục ấy.
Em xin vào học nghề tại rạp xiếc, ông giám đốc rạp xiếc giao cho em việc quét dọn chuồng ngựa. Em ngạc nhiên nhưng rồi cũng nhận lời.
Va-li-a đã giữ chuồng ngựa sạch sẽ và làm quen với chú ngựa diễn trong suốt thời gian học.
Về sau, Va-li-a trở thành một diễn viên như em hằng mong ước.
Câu 2. Bạn Hà viết thử cả bốn đoạn của câu chuyện trên, nhưng chưa viết được đoạn nào hoàn chỉnh. Em hãy giúp bạn hoàn chỉnh một trong các đoạn ấy.
a) Đoạn 1 :
- Mở đầu...
- Diễn biến ....
Kết thúc : Từ đó, lúc nào trong trí óc non nớt của Va-li-a cũng hiện lên hình ảnh cô diễn viên phi ngựa, đánh đàn. Em mơ ước một ngày nào đó cũng được như cô - phi ngựa và chơi những bản nhạc rộn rã.
b) Đoạn 2 :
- Mỏ đầu : Rồi một hôm, rạp xiếc thông báo cần tuyển diễn viên. Va-li-a xin bố mẹ cho ghi tên học nghề.
- Diễn biến ....
- Kết thúc : Bác giám đốc gật đầu cười, bảo em : "Công việc của diễn viên phi ngựa, đánh đàn bắt đầu như thế đấy, cháu ạ. Cái tháp cao nào cũng phải xây từ mặt đất lên."
c) Đoạn 3 :
- Mở đầu.....
- Diễn biến : Những ngày đầu, Va-li-a rất bỡ ngỡ. Có lúc em nản chí. Nhưng cứ nhớ đến hình ảnh có diễn viên phi ngựa, em lại thấy phấn chấn lên.
- Kết thúc :... 
d) Đoạn 4 :
- Mở đầu ...
- Diễn biến : Cứ mỗi lần Va-ii-a bước ra sàn diễn, những tràng vỗ tay nồng nhiệt lại vang lên. Chỉ trong nháy mắt, cô đã đứng trên lưng ngựa, tay ôm cây đàn vĩ cầm. Rồi tiếng đàn cất lên. vẻ thán phục lộ rõ trên gương mặt từng khán giả.
- Kết thúc...

Hãy hoàn chỉnh 4 đoạn văn trên.

2
6 tháng 10 2017

Đây bạn nè!!!
a) Đoạn 1:
- Mở đầu: Vào một ngày đẹp trời, năm cô bé Va-li-a lên mười tuổi, được bố mẹ đưa đi xem xiếc.
- Diễn biến: Chương trình biểu diễn hôm ấy thật phong phú, nhiều tiết mục độc đáo, tiết mục nào cũng đặc sắc cả nhưng chẳng biết vì sao Va-li-a lại thích nhất tiết mục “Cô gái phi ngựa đánh đàn”. Em ấn tượng với gương mặt xinh đẹp, dáng vẻ nhanh nhẹn của cô gái. Lớn hơn em mấy tuổi thôi mà cô thật dũng cảm. Trên lưng ngựa, cô diễn viên khả ái này chẳng cần nắm dây cương mà một tay ôm lấy chiếc đàn, còn một tay kia gảy lên những âm thanh náo nức, rộn ràng. Tiếng đàn của cô gái có sức lôi cuốn đặc biệt khiến Va-li-a hết lòng ngưỡng mộ cô.
- Kết thúc: Từ đó lúc nào trong trí óc non nớt của Va-li-a cũng hiện lên hình ảnh cô diễn viên phi ngựa đánh đàn. Em mơ ước một ngày nào đó cũng được như cô - phi ngựa và chơi những bản nhạc rộn rã.
b) Đoạn 2
- Mở đầu: Rồi một hôm, rạp xiếc thông báo cần tuyển diễn viên. Va-li-a xin bố mẹ cho ghi tên học nghề.
- Diễn biến: Sáng hôm sau, trong lòng đầy phấn khởi, em đến gặp bác giám đốc rạp xiếc, bày tỏ nguyện vọng của mình. Bác ân cần đưa em đến một chuồng ngựa. Tại đây có một chú ngựa Kim đẹp tuyệt. Bác bước đến vỗ về chú ngựa và quay lại bảo em: “Công việc của cháu giờ đây là chăm sóc chu đáo con ngựa này cho nó ăn uống và quét dọn chuồng trại cho thật sạch sẽ. Được chứ!” Va-li-a hơi lưỡng lự nhưng cuối cùng em vẫn cầm lấy chổi.
 - Kết đoạn: Bác giám đốc gật đầu cười bảo em: "Công việc của diễn viên phi ngựa, đánh đàn bắt đầu như thế đấy cháu ạ. Cái tháp cao nào cũng phải bắt. đầu xây từ mặt đất lên."
c) Đoạn 3
- Mở đầu: Thế là những ngày tiếp đó, ngày nào Va-Li-a cũng đều đặn đến làm việc trong chuồng ngựa.
- Diễn biến: Những ngày đầu, Va-li-a rất bỡ ngỡ. Có lúc em nản chí. Nhưng cứ nhớ đèn hình ảnh cô diễn viên phi ngựa, em thấy phấn chấn lên.
- Kết đoạn: Rồi công việc cũng cứ quen dần. Từng ngày, từng ngày, em đã trở nên thân thiết dần với chú ngựa Kim, bạn diễn tương lai của mình.
d) Đoạn 4
- Mở đầu: Thời gian trôi qua. Chẳng mấy chốc cũng đến ngày Va-li-a trở thành một diễn viên thực thụ.
- Diễn biến: Cứ mỗi lần Va-li-a bước ra sàn diễn, những tràng vỗ tay nồng nhiệt lại vang lên. Chỉ trong nháy mắt, cô đã đứng trên lưng ngựa, tay ôm cây đàn vĩ cầm. Rồi tiếng đàn cất lên. vẻ thán phục lộ rõ trên từng gương mặt khán giả.
- Kết đoạn: Kết thúc tiết mục của mình, Va-li-a cúi chào khán giả với gương mặt rạng ngời hạnh phúc, cô sung sướng tuyệt vời khi nhận ra ước mơ thuở nhỏ của mình đã trở thành hiện thực.

K CHO MK NHA!

5 tháng 10 2017

Câu 2. 

a) Đoạn 1:
- Mở đầu: Vào một ngày đẹp trời, năm cô bé Va-li-a lên mười tuổi, được bố mẹ đưa đi xem xiếc.
- Diễn biến: Chương trình biểu diễn hôm ấy thật phong phú, nhiều tiết mục độc đáo, tiết mục nào cũng đặc sắc cả nhưng chẳng biết vì sao Va-li-a lại thích nhất tiết mục “Cô gái phi ngựa đánh đàn”. Em ấn tượng với gương mặt xinh đẹp, dáng vẻ nhanh nhẹn của cô gái. Lớn hơn em mấy tuổi thôi mà cô thật dũng cảm. Trên lưng ngựa, cô diễn viên khả ái này chẳng cần nắm dây cương mà một tay ôm lấy chiếc đàn, còn một tay kia gảy lên những âm thanh náo nức, rộn ràng. Tiếng đàn của cô gái có sức lôi cuốn đặc biệt khiến Va-li-a hết lòng ngưỡng mộ cô.
- Kết thúc: Từ đó lúc nào trong trí óc non nớt của Va-li-a cũng hiện lên hình ảnh cô diễn viên phi ngựa đánh đàn. Em mơ ước một ngày nào đó cũng được như cô - phi ngựa và chơi những bản nhạc rộn rã.
b) Đoạn 2
- Mở đầu: Rồi một hôm, rạp xiếc thông báo cần tuyển diễn viên. Va-li-a xin bố mẹ cho ghi tên học nghề.
- Diễn biến: Sáng hôm sau, trong lòng đầy phấn khởi, em đến gặp bác giám đốc rạp xiếc, bày tỏ nguyện vọng của mình. Bác ân cần đưa em đến một chuồng ngựa. Tại đây có một chú ngựa Kim đẹp tuyệt. Bác bước đến vỗ về chú ngựa và quay lại bảo em: “Công việc của cháu giờ đây là chăm sóc chu đáo con ngựa này cho nó ăn uống và quét dọn chuồng trại cho thật sạch sẽ. Được chứ!” Va-li-a hơi lưỡng lự nhưng cuối cùng em vẫn cầm lấy chổi.
- Kết đoạn: Bác giám đốc gật đầu cười bảo em: "Công việc của diễn viên phi ngựa, đánh đàn bắt đầu như thế đấy cháu ạ. Cái tháp cao nào cũng phải bắt. đầu xây từ mặt đất lên." 
c) Đoạn 3
- Mở đầu: Thế là những ngày tiếp đó, ngày nào Va-Li-a cũng đều đặn đến làm việc trong chuồng ngựa.
- Diễn biến: Những ngày đầu, Va-li-a rất bỡ ngỡ. Có lúc em nản chí. Nhưng cứ nhớ đèn hình ảnh cô diễn viên phi ngựa, em thấy phấn chấn lên.
- Kết đoạn: Rồi công việc cũng cứ quen dần. Từng ngày, từng ngày, em đã trở nên thân thiết dần với chú ngựa Kim, bạn diễn tương lai của mình.
d) Đoạn 4
- Mở đầu: Thời gian trôi qua. Chẳng mấy chốc cũng đến ngày Va-li-a trở thành một diễn viên thực thụ.
- Diễn biến: Cứ mỗi lần Va-li-a bước ra sàn diễn, những tràng vỗ tay nồng nhiệt lại vang lên. Chỉ trong nháy mắt, cô đã đứng trên lưng ngựa, tay ôm cây đàn vĩ cầm. Rồi tiếng đàn cất lên. vẻ thán phục lộ rõ trên từng gương mặt khán giả.
- Kết đoạn: Kết thúc tiết mục của mình, Va-li-a cúi chào khán giả với gương mặt rạng ngời hạnh phúc, cô sung sướng tuyệt vời khi nhận ra ước mơ thuở nhỏ của mình đã trở thành hiện thực.



Xem thêm tại:Tập làm văn luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện tại "lời giải hay "nha

27 tháng 9 2017

Một buổi chiều sâm sẩm tối, mẹ bảo ra ngoài tiệm tạp hóa mua cho mẹ một ít đường. Vâng lời mẹ, em chạy ra đầu hẻm, băng qua đường để sang tiệm tạp hóa, cùng lúc ấy, em thấy một bà cụ tóc bạc phơ, lưng còng, dáng người nhỏ bé và khắc khổ đang đứng bên vệ đường. Dường như bà định băng qua đường nhưng xe đông quá bà không qua được.

Em tiến đến bên bà và hỏi :

- Bà ơi, có phải bà định sang bên kia đường không ạ ?

- Ừ, bà định sang bên ấy cháu ạ, nhưng xe đông quá ! Thế cháu đi đâu mà tối thế ?

Bà cụ trả lời rồi nhìn em hỏi.

- Dạ cháu đi mua đường cho mẹ. Bà ơi, để cháu đưa bà sang bên ấy nhé ! Tôi đưa tay mình ra, đề nghị.

Bà cụ mỉm cười, cầm lấy tay tôi. Tôi cẩn thận dẫn bà đến vạch dành cho người đi bộ, giơ tay xin đường rồi chầm chậm dẫn bà cụ qua.

Sang đến bên kia đường, lạ kì thay, tay bà cụ bỗng trở nên âm áp vô cùng, từ người bà tỏa ra một vòng ánh sáng, chói lòa, rực rỡ. Lúc đó, mọi vật trước mắt tôi như dừng hoạt động. Bà cụ tôi dẫn qua đường lúc nãy không còn nữa, dáng người khắc khổ củng không còn mà thay vào đó là một bà cụ tóc bạc phơ, gương mặt phúc hậu. Bà âu yếm bảo tôi :

- Cháu là đứa bé ngoan, biết giúp đỡ mẹ và người khác. Để thưởng cho cháu, ta ban cho cháu ba điều ước.

 

Sau một phút ngỡ ngàng, tôi bèn ước cho gia đình mình ai cũng được mạnh khỏe, ước cho em trai tôi mắt không còn cận thị nữa, vì em tôi còn nhỏ mà bị cận bẩm sinh, nhìn nó bé tí đã phải đeo kính, tôi thương lắm. Tôi ước cho ba của Thùy - bạn thân của tôi mau tỉnh lại và mạnh khỏe về nhà vì thứ sáu tuần trước ba bạn ấy bị tai nạn giao thông và rơi vào trạng thái hôn mê. Gia đình bạn Thùy buồn lắm, riêng bạn ấy khóc suốt.

Khi tôi ước xong, bà tiên mỉm cười nhìn tôi rồi biến mất. Quên cả mua đường, tôi chạy về nhà. Kì diệu thay, tôi không thấy cặp kính trên mắt em trai tôi nữa, thay vào đó là một đôi mắt tròn xoe, đen láy và trong veo nhìn tôi mừng rỡ. Tôi sung sướng chạy vào bếp ôm chầm lấy mẹ, mừng vui khôn xiết.

28 tháng 10 2021

Cot trueness  la NYU the Naomi a

I. Đọc thành tiếng II. Đọc thầm và trả lời câu hỏi: CÔ GIÁO VÀ HAI EM NHỎ      Nết sinh ra đã bất hạnh với bàn chân trái thiếu ba ngón. Càng lớn, đôi chân Nết lại càng teo đi và rồi Nết phải bò khi muốn di chuyển.       Khi em Na vào lớp Một, ở nhà một mình Nết buồn lắm, chỉ mong Na chóng tan trường về kể chuyện ở trường cho Nết nghe. Na kể rất nhiều về cô giáo: tà áo dài của...
Đọc tiếp

I. Đọc thành tiếng
II. Đọc thầm và trả lời câu hỏi:

CÔ GIÁO VÀ HAI EM NHỎ

     Nết sinh ra đã bất hạnh với bàn chân trái thiếu ba ngón. Càng lớn, đôi chân Nết lại càng teo đi và rồi Nết phải bò khi muốn di chuyển.

      Khi em Na vào lớp Một, ở nhà một mình Nết buồn lắm, chỉ mong Na chóng tan trường về kể chuyện ở trường cho Nết nghe. Na kể rất nhiều về cô giáo: tà áo dài của cô trắng muốt, miệng cô cười tươi như hoa, cô đi nhẹ nhàng đến bên từng học sinh dạy các bạn viết, vẽ...Nghe Na kể, Nết ước mơ được đi học như Na.

     Trong một tiết học vẽ, cô giáo cầm vở vẽ của Na. Na vẽ một cô gái đang cầm đôi đũa nhỏ đứng bên một cô gái. Na giải thích: “ Em vẽ một cô tiên đang gõ đôi đũa thần chữa đôi chân cho chị em, để chị em cũng được đi học”. Cô giáo ngạc nhiên khi biết chị gái Na bị tật nguyền. Tối hôm ấy, cô đến thăm Nết. Biết Nết ham học, mỗi tuần ba buổi tối, cô dạy Nết học.

    Còn một tháng nữa là kết thúc năm học. Mấy hôm nay, cô giáo thường kể cho 35 học trò của mình về một bạn nhỏ. Đôi chân bạn ấy không may bị tê liệt nên bạn phải ngồi xe lăn nhưng bạn vẫn quyết tâm học. Có lúc đau tê cứng cả lưng nhưng bạn vẫn cố viết và viết rất đẹp. Năm học sau, bạn ấy sẽ vào học cùng các em. Nghe cô kể, mắt Na sáng lên, Na vui và tự hào về chị mình lắm.

   Bố mẹ Nết rơm rớm nước mắt khi biết nhà trường sẽ đặc cách cho Nết vào học lớp Hai. Còn Nết, cô bé đang hình dung cách cô giáo cùng các bạn nhỏ xúm xít đẩy chiếc xe lăn.

(Theo Tâm huyết nhà giáo)

* Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng:

Câu 1: Nết là một cô bé như thế nào? (0,5 điểm)

a. Thích chơi hơn thích học.

b. Có hoàn cảnh bất hạnh.

c. Yêu mến cô giáo.

d. Thương chị.

Câu 2: Hoàn cảnh của bạn Nết có gì đặc biệt? (0,5 điểm)

a. Bị tật bẩm sinh và càng lớn đôi chân càng teo đi .

b. Gia đình Nết khó khăn không cho bạn đến trường.

c. Nết mồ côi cha mẹ từ nhỏ.

d. Nết học yếu nên không thích đến trường.

Câu 3: Vì sao cô giáo lại biết được hoàn cảnh của Nết mà giúp đỡ bạn? (0,5 điểm)

a. Vì cô gặp Nết đang ngồi xe lăn trên đường đi dạy về .

b. Vì Na đã kể cho cô nghe về hoàn cảnh của chị mình.

c. Vì ba mẹ đến trường kể cho cô nghe và xin cho Nết đi học.

d. Vì cô đọc được hoàn cảnh của nết trên báo.

Câu 4: Cô giáo đã làm gì để giúp Nết? (0,5 điểm)

a. Mua cho bạn một chiếc xe lăn.

b. Cho Nết sách vở để đến lớp cùng bạn.

c. Đến nhà dạy học, kể cho học trò nghe về Nết, xin cho Nết vào học lớp Hai

d. Nhờ học sinh trong lớp kèm cặp cho Nết việc học ở nhà cũng như ở trường.

Câu 5: Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? (1 điểm)

Câu 6: Em học được điều gì từ bạn Nết qua câu chuyện trên? (1 điểm)

Câu 7: Nhóm từ nào dưới đây chỉ gồm những từ miêu tả vẻ đẹp của thiên nhiên? (0,5 điểm)

a. Đằm thắm, lộng lẫy, dịu dàng

b. Tươi đẹp, hùng vĩ, sặc sỡ

c. Xanh tốt, xinh tươi, thùy mị

d. Hùng vĩ, dịu dàng, lung linh

Câu 8: Câu: “Na vẽ một cô gái đang cầm đôi đũa nhỏ đứng bên một cô gái” thuộc kiểu câu kể nào? (0,5 điểm)

a. Ai là gì?

b. Ai thế nào?

c. Ai làm gì?

d. Không thuộc câu kể nào.

Câu 9: Chủ ngữ trong câu: “Năm học sau, bạn ấy sẽ vào học cùng các em” là: (1 điểm)

a. Năm học sau

b. Năm học sau, bạn ấy

c. Bạn ấy

d. Sẽ vào học cùng các em

Câu 10: Trong giờ học, một bạn bên cạnh nói chuyện không nghe cô giảng bài, em đặt một câu khiến đề nghị bạn giữ trật tự trong giờ học: (1 điểm)

164

Câu 1: Nết là một cô bé như thế nào? (0,5 điểm)

a. Thích chơi hơn thích học.

b. Có hoàn cảnh bất hạnh.

c. Yêu mến cô giáo.

d. Thương chị.

Câu 2: Hoàn cảnh của bạn Nết có gì đặc biệt? (0,5 điểm)

a. Bị tật bẩm sinh và càng lớn đôi chân càng teo đi .

b. Gia đình Nết khó khăn không cho bạn đến trường.

c. Nết mồ côi cha mẹ từ nhỏ.

d. Nết học yếu nên không thích đến trường.

Câu 3: Vì sao cô giáo lại biết được hoàn cảnh của Nết mà giúp đỡ bạn? (0,5 điểm)

a. Vì cô gặp Nết đang ngồi xe lăn trên đường đi dạy về .

b. Vì Na đã kể cho cô nghe về hoàn cảnh của chị mình.

c. Vì ba mẹ đến trường kể cho cô nghe và xin cho Nết đi học.

d. Vì cô đọc được hoàn cảnh của nết trên báo.

Câu 4: Cô giáo đã làm gì để giúp Nết? (0,5 điểm)

a. Mua cho bạn một chiếc xe lăn.

b. Cho Nết sách vở để đến lớp cùng bạn.

c. Đến nhà dạy học, kể cho học trò nghe về Nết, xin cho Nết vào học lớp Hai

d. Nhờ học sinh trong lớp kèm cặp cho Nết việc học ở nhà cũng như ở trường.

1.a) Sắp xếp các sự việc dưới đây cho đúng trình tự câu chuyện.a.Sơn giật thót mình khi nghe cô giáo gọi tên mình lên bảng.b.Mặc dù được cô gợi ý, Sơn vẫn đứng ngay như tượng, mân mê viên phấn.Cô giáo cho Sơn điểm 0.c.Buổi tối, lần đầu tiên Sơn làm bài tập toán nhưng loay hoay mãi không làm ra.d.Hôm sau, Sơn đến nhờ Quang - một học sinh giỏi toán giảng lại.e.Về nhà, ngày nào Sơn cũng...
Đọc tiếp

1.

a) Sắp xếp các sự việc dưới đây cho đúng trình tự câu chuyện.

a.Sơn giật thót mình khi nghe cô giáo gọi tên mình lên bảng.

b.Mặc dù được cô gợi ý, Sơn vẫn đứng ngay như tượng, mân mê viên phấn.Cô giáo cho Sơn điểm 0.

c.Buổi tối, lần đầu tiên Sơn làm bài tập toán nhưng loay hoay mãi không làm ra.

d.Hôm sau, Sơn đến nhờ Quang - một học sinh giỏi toán giảng lại.

e.Về nhà, ngày nào Sơn cũng làm lại bài trong sách giáo khoa, chỗ nào không hiểu em lại sang hỏi Quang.

g.Sơn còn rủ thêm ba bạn học kém đến xin cô dạy thêm vào chủ nhật.

h.Lần sau, cô gọi Sơn lên bảng. Sơn chỉ làm được một nửa, cô cho Sơn điểm 5.

i.Sơn rất day dứt và tự nghĩ: cứ làm nhiều bài tập nhất đinh sẽ khá !

k.Và niềm vui đã đến với Sơn, trong lần kiểm tra tiếp theo, em được điểm 10. Cô giáo xoa đầu Sơn và nói với cả lớp: Bạn Sơn thật xứng đáng là một tấm gương kiên trì và bền bỉ trong học tập.

Trình tự là: c,...............................................................................................................................................................................

b) Em hãy viết bài văn kể lại câu chuyện dựa vào cốt truyện đã được sắp xếp ở yêu cầu a:

.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Ai nhanh và đúng thì mình tik

 

2
30 tháng 11 2017

Nhanh lên nha,mình cần ngay hôm nay!

4 tháng 1 2018

Sơn giật thót mình khi nghe cô giáo gọi tên mình lên bảng.

Mặc dù được cô gợi ý, Sơn vẫn đứng ngay như tượng, mân mê viên phấn.Cô giáo cho Sơn điểm 0.

Sơn rất day dứt và tự nghĩ: cứ làm nhiều bài tập nhất đinh sẽ khá !

Buổi tối, lần đầu tiên Sơn làm bài tập toán nhưng loay hoay mãi không làm ra.

Hôm sau, Sơn đến nhờ Quang - một học sinh giỏi toán giảng lại.

Lần sau, cô gọi Sơn lên bảng. Sơn chỉ làm được một nửa, cô cho Sơn điểm 5.

Về nhà, ngày nào Sơn cũng làm lại bài trong sách giáo khoa, chỗ nào không hiểu em lại sang hỏi Quang.

Sơn còn rủ thêm ba bạn học kém đến xin cô dạy thêm vào chủ nhật.

Và niềm vui đã đến với Sơn, trong lần kiểm tra tiếp theo, em được điểm 10. Cô giáo xoa đầu Sơn và nói với cả lớp: Bạn Sơn thật xứng đáng là một tấm gương kiên trì và bền bỉ trong học tập.

14 tháng 8 2018
Nhân vật Tên bài Tính cách

- Nhân vật “tôi” (chị phụ trách)

- Lái

Đôi giày ba ta màu xanh

- Nhân hậu, quan tâm tới ước muốn của trẻ.

- Hồn nhiên, tình cảm.

- Cương

- Mẹ Cương

Thưa chuyện với mẹ

- Hiếu thảo, thương mẹ muốn đi làm để kiếm tiền giúp gia đình.

- Dịu dàng, tình cảm, thương yêu con cái.

- Vua Mi-đát

- Thần Đi-ô-ni-dốt

Điều ước của Vua Mi-đát

- Tham lam nhưng biết hối hận, nhìn nhận ra sự thật.

- Thông minh, biết dạy cho vua Mi-đát một bài học để dứt bỏ lòng tham.

Tuần vừa rồi, em được rất nhiều điểm tốt. Vì vậy, trong ngày hôm qua em được bố mẹ cho đi chơi công viên. Buổi đi chơi đó rất vui nên em luôn nhớ. Đến tối, sau khi học xong bai em bắt đầu đi ngủ. khi ngủ em có được một giấc mơ rất đẹp.

Trong giấc mơ, em thấy có một bà tiên hiện lên. bà có mái tóc như cước, bà nở nụ cười đôn hậu với em và nói:

- Cháu là một cô bé ngoan. Bà sẽ tặng cho cháu ba điều ước, cháu hãy ước đi.

Em mừng quá, em cảm ơn bà và nói:

- Thưa bà, điều ước thứ nhất cháu xin ước hai chị em cháu học thật giỏi. Điều ước thứ hai: cháu xin ước lớn lên cháu sẽ trở thành một nhà ngoại giao giỏi. Điều thứ ba: cháu xin ước trên giới con người sẽ không có bệnh tật. Rồi em nghe có tiếng nói:"Phương Anh ơi". Đó là tiếng bố em gọi em dậy đi học.

Em rất vui vì có được một giấc mơ đẹp. Em mong những điều ước đó sẽ thành hiện thực trong tương lai.

TL:

Chủ nhật, em giúp mẹ phơi quần áo, lau nhà và nấu ăn. Cơm nước và rửa chậu bát xong, em khoan khoái ngã mình lên chiếc ghế dài nghỉ trưa.

Bỗng một bà tiên khoác chiếc áo trắng ngà có đính những hạt bạch ngọc lấp lánh bước vào nhà. Bà tiên có đôi mắt hiền từ và đôi môi đỏ như môi của công chúa Bạch Tuyết. Bà dịu dàng xoa đầu em:

- Con ngoan lấm. Biết giúp mẹ thế này là tốt. Ta thương cho con ba điều ước. Con có mong ước gì thì hãy nói với ta!

Nghĩ đến mẹ buôn bán tảo tần ở chợ xa, em ước mẹ có một cửa hàng nhỏ tại nhà. Thương bố vất vả đi làm từ sớm tới khuya mới về, phải đón xe buýt cực nhọc, em ước bố có một chiếc xe gắn máy cho tiện dụng. Bà em tuổi già hay bệnh và ho hoài. Em ước bà được hồng hào, khỏe mạnh và đứt những cơn ho.

Gian nhà em bỗng trở thành tiệm tạp hóa, bác bán hàng là mẹ em. Bà em mọi khi vẫn nằm trên giường trong buồng, bước ra giục em lo cơm chiều vì bố sắp đi làm về. Bà hồng hào, tươi tỉnh. Em sung sướng cầm tay bà:

- Bà ơi. Bà khỏe rồi hả bà?

Bố đi làm về. Cả nhà vui vẻ vì những câu chuyện bố kể. Bố cười to quá làm ánh sáng trắng do tà áo bạch ngọc của bà tiên phát ra vụt tắt. Em choàng tính dậy. Hoá ra, tất cả chỉ là một giấc mơ.

Em cố gắng học tập giỏi để sau này có nghề nghiệp vững vàng. Em sẽ dành dụm tặng ba mẹ một cửa tiệm tạp hoá như đã ước trong mơ. Còn bà, em sẽ chăm sóc bà thật tốt hơn nữa, để bà thoải mái, mau chóng khỏi bệnh.

~HT~