K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Điền vế câu thích hợp vào chỗ trống để tạo thành câu ghép:

a, Vì nơi đây là quê cha đất tổ của tôi nên ........................................................................

…………………………………………………………………………………………..

b, Tuy thời gian đã lùi xa nhưng .....................................................................................

…………………………………………………………………………………………..

c, Chẳng những tôi nhớ những món ăn ngon của quê nhà mà ........................................

………………………………………………………………………………………….

d, Nếu tôi không có môt tình yêu thương mãnh liệt đối với quê hương thì.....................

…………………………………………………………………………………………..

2. Xác định chủ ngữ vị ngữ trong câu sau:

a, Ánh trăng đọng lại trong không gian tĩnh mịch và thời gian chừng như không trôi đi được nữa.

b. An Dương Vương cưỡi ngựa đi đến đâu, Mỵ Châu rắc long ngỗng đi đến đấy

c, Bởi hoa nguyệt quế thơm ngào ngạt nên ong bướm kéođếnrậprờn

3.Các câu trong mỗi đoạnvănsauđượcliênkếtvớinhaubằngcáchnào?

a, Rồiđộtnhiên, con chuồnchuồnnướctungcánh bay vọtlên. Cáibóngchúnhỏxíulướtnhanhtrênmặthồ.Mặthồtrảirộngmênhmôngvàlặngsóng.

Trảlời

………………………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

b, Mộtmặt, họmướnnhiềuluậtsưcãichobạn. Mặtkhác, họtổchứcnhiềucuộcbiểutìnhphảnđốitrongcảnước.

………………………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

c.Ma-ri-ôvàGiu-li-ét-ta, haitayômchặtcộtbuồm, khiếpsợnhìnmặtbiển. Mặtbiểnđãyênhơn.Nhưng con tàuvẫntiếptụcchìm.

………………………………………………………………………………………………………….……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

4. Điềndấuchấmthíchhợpvàođoạnvănsauvàviếthoalạichođúngngữpháp(Emthêmdấuchấmvàsửalạichữcáiđầutiêncủacâutiếptheobằngcáchviếthoa)

Chíchbônglàmột con chimbéxinhđẹptrongthếgiớiloàichimhaichânxinhxinhbằnghaichiếctămthếmàcáichântămấyrấtnhanhnhẹn, đượcviệc, nhảycứliênliếnhaichiếccánhnhỏxíu, cánhnhỏmàxoảinhanhvunvútcặpmỏChínhbôngbétítẹobằnghaimảnhvỏtrấughéplạithếmàquýlắmđấycặpmỏtíhonấygắpsâutrênlánhanhthoănthoắtnókhéomoinhững con sâuđộcácnằmbímậttronghốcđất hay trongthâncâyvừngmảnhdẻ, ốmyếuchíchbôngxinhxẻolàbạncủabà con nôngdân.

5. Tìmtrongđoạnvăn ở bài 4, nhữngtừđồngnghĩavớimỗitừsau:

- Đồng nghĩa với từ :…………………………………………………………………

- Đồng nghĩa với từ nhanh:……………………………………………………………

- Đồng nghĩa với từ xinh đẹp:……………………………………………………

1
12 tháng 4 2022

 

2. Xác định chủ ngữ vị ngữ trong câu sau:

a, Ánh trăng / đọng lại / trong không gian tĩnh mịch và / thời gian chừng như không trôi đi được nữa.

b. An Dương Vương / cưỡi ngựa đi đến đâu, /Mỵ Châu rắc long ngỗng đi đến đấy

c, Bởi / hoa nguyệt quế  / thơm ngào ngạt nên / ong bướm kéo đến rập rờn

12 tháng 4 2022

 Vị ngữ đou ạ

1. Điền vế câu thích hợp vào chỗ trống để tạo thành câu ghép:a, Vì nơi đây là quê cha đất tổ của tôi nên ........................................................................…………………………………………………………………………………………..b, Tuy thời gian đã lùi xa nhưng .....................................................................................…………………………………………………………………………………………..c, Chẳng những tôi nhớ những món ăn ngon của quê nhà mà...
Đọc tiếp

1. Điền vế câu thích hợp vào chỗ trống để tạo thành câu ghép:

a, Vì nơi đây là quê cha đất tổ của tôi nên ........................................................................

…………………………………………………………………………………………..

b, Tuy thời gian đã lùi xa nhưng .....................................................................................

…………………………………………………………………………………………..

c, Chẳng những tôi nhớ những món ăn ngon của quê nhà mà ........................................

………………………………………………………………………………………….

d, Nếu tôi không có môt tình yêu thương mãnh liệt đối với quê hương thì.....................

…………………………………………………………………………………………..

  Em cần gấp ạ

1
18 tháng 4 2022

giải hộ

 

1. Điền vế câu thích hợp vào chỗ trống để tạo thành câu ghép:a, Vì nơi đây là quê cha đất tổ của tôi nên............ b, Tuy thời gian đã lùi xa nhưng .....................................................................................…………………………………………………………………………………………..c, Chẳng những tôi nhớ những món ăn ngon của quê nhà mà ........................................………………………………………………………………………………………….d, Nếu tôi không có môt tình yêu thương mãnh liệt...
Đọc tiếp

1. Điền vế câu thích hợp vào chỗ trống để tạo thành câu ghép:

a, Vì nơi đây là quê cha đất tổ của tôi nên............

 

b, Tuy thời gian đã lùi xa nhưng .....................................................................................

…………………………………………………………………………………………..

c, Chẳng những tôi nhớ những món ăn ngon của quê nhà mà ........................................

………………………………………………………………………………………….

d, Nếu tôi không có môt tình yêu thương mãnh liệt đối với quê hương thì.....................

…………………………………………………………………………………………..

1
12 tháng 4 2022

Tham khảo
a) Vì nơi đây là quê cha đất tổ của tôi nên tôi không thể quên được mảnh đất này. 
b) Tuy thời gian đã lùi xa nhưng tôi vẫn nhớ như in những kỉ niệm thời thơ ấu.
c) Chẳng những tôi nhớ những món ăn của quê nhà mà tôi còn nhớ cả những đêm liên hoan văn nghệ tràn ngập niềm vui nơi xóm nhỏ.
d) Nếu tôi không có tình yêu mãnh liệt với quê hương thì tôi khó có thể nhớ được những kỉ niệm thời thơ ấu.

31 tháng 5 2023

Ánh trăng đọng lại trong không gian tĩnh mịch và thời gian chừng như không trôi đi được nữa.

mình mới làm được 1 câu cho mình xin 1 tick nhé

31 tháng 5 2023

Câu1 CN:ánh trăng

VN:còn lại

Câu 2 CN1:Sức thảo

         VN1: yếu

CN2:thảo

VN2:còn lại

cn1 trời

vn1 nắng chang chang

cn2 tiếng tu hú gần xa

vn2 râm ran

CÂU GHÉP-PHẦN 1Bài 1: Tìm các vế câu (xác định cả chủ ngữ, vị ngữ ) trong những câu ghép sau:a)     Chẳng những hải âu là bạn của bà con nông dân, mà hải âu còn là bạn của những em nhỏ.b)    Ai làm, người ấy chịu.c)     Ông tôi đã già, nên chân đi chậm chạp hơn, mắt nhìn kém hơn.d)    Mùa xuân đã về, cây cối ra hoa kết trái, và chim chóc hót vang trên những chùm cây to.e)     Mùa thu, gió thổi mây về phía cửa sông, mặt...
Đọc tiếp

CÂU GHÉP-PHẦN 1

Bài 1: Tìm các vế câu (xác định cả chủ ngữ, vị ngữ ) trong những câu ghép sau:

a)     Chẳng những hải âu là bạn của bà con nông dân, mà hải âu còn là bạn của những em nhỏ.

b)    Ai làm, người ấy chịu.

c)     Ông tôi đã già, nên chân đi chậm chạp hơn, mắt nhìn kém hơn.

d)    Mùa xuân đã về, cây cối ra hoa kết trái, và chim chóc hót vang trên những chùm cây to.

e)     Mùa thu, gió thổi mây về phía cửa sông, mặt nước phía dưới cầu Tràng Tiền đen sẫm lại.

f)      Đêm đã rất khuya nhưng mẹ em vẫn cặm cụi ngồi soạn bài.

g)    Em ngủ và chị cũng thiu thiu ngủ theo.

h)    Mưa rào rào trên sân gạch; mưa đồm độp trên phên nứa, đập bùng bùng vào lòng lá chuối. 

Bài 2: Tìm câu ghép trong đoạn văn dưới đây.

Nắng vàng lan nhanh xuống chân núi rồi rải vội lên đồng lúa. Bà con xã viên đã đổ ra đồng cấy mùa, gặt chiêm. Trên những ruộng lúa chín vàng, bóng áo chàm và nón trắng nhấp nhô, tiếng cười nhộn nhịp vui vẻ.

                                                             (Hoàng Hữu Bội)

Câu số...............là câu ghép

Chúng ta muốn hòa bình, chúng ta đã nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, ví chúng quyết tâm cướp nước ta lần nữa. Không! Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ.

                                                               (Hồ Chí Minh)

Câu số...............là câu ghép

Bài 3: Thêm một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép.

a.      Vì trời mưa to…………………………………………………………….......................

b.     Mưa to kéo dài hàng hai ba tiếng đồng hồ………………………………......................

c.      Nhờ bạn Thu cố gắng hết sức mình……………………………………........................

Bài 4: Viết câu theo mô hình sau, mỗi mô hình viết 2 câu:

-         C – V , C – V

-         TN , C – V , C – V

-         Tuy C – V nhưng C – V

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

help me pls ai làm đc mình sẽ tick đc hok ???=vv =)))q(≧▽≦q)

5
29 tháng 1 2022

Em làm được bài nào trong số các bài này rồi em?

29 tháng 1 2022

Bài số 2 và bài số 3 ạ e mong mn giúp e nốt 2 bài còn lại ạ e xin cảm ơn

6 tháng 8 2021

- Cặp quan hệ từ "Bởi - nên" trong câu ghép sau thể hiện quan hệ gì giữa các vế câu?

"Bởi hoa nguyệt quê thơm ngào ngạt nên ong bướm kéo đến rập rờn."

A. Quan hệ nguyên nhân - kêt quả               B. Quan hệ tương phản

C. Quan hệ điêu kiện - kết quả                        D. Quan hệ tăng tiến

6 tháng 8 2021

Cặp quan hệ từ "Bởi - nên" trong câu ghép sau thể hiện quan hệ gì giữa các vế câu?

"Bởi hoa nguyệt quê thơm ngào ngạt nên ong bướm kéo đến rập rờn."

A. Quan hệ nguyên nhân - kêt quả               B. Quan hệ tương phản

C. Quan hệ điêu kiện - kết quả                  D. Quan hệ tăng tiến

a) Chủ ngữ 1: nhà bạn ấy, Vị ngữ 1: xa
Chủ ngữ 2: bạn ấy, Vị ngữ 2: phải đi học sớm
Cặp quan hệ từ: Vì - nên
b) Chủ ngữ 1: tôi, Vị ngữ 1: bị ốm
Chủ ngữ 2: bố mẹ tôi, Vị ngữ 2: sẽ rất lo lắng
Cặp quan hệ từ: Nếu - thì
c) Chủ ngữ 1: bạn ấy, Vị ngữ 1: học không giỏi
Chủ ngữ 2: bạn ấy, Vị ngữ 2: rất chăm chỉ
Cặp quan hệ từ: Tuy - nhưng
d) Chủ ngữ 1: tôi, Vị ngữ 1: yêu mến bạn ấy
Chủ ngữ 2: bạn ấy, Vị ngữ 2: rất gương mẫu
Quan hệ từ: vì

HƯƠNG LÀNG          Làng tôi là một làng nghèo nên chẳng có nhà nào thừa đất để trồng hoa mà ngắm.          Tuy vậy, đi trong làng, tôi luôn thấy những làn hương quen thuộc của đất quê. Đó là những mùi thơm mộc mạc chân chất.         Chiều chiều hoa thiên lí cứ thoảng nhẹ đâu đây, lọc qua không khí rồi bay nhẹ đến, rồi thoáng cái lại bay đi. Tháng ba, tháng tư hoa cau thơm lạ lùng. Tháng tám, tháng chín hoa ngâu cứ...
Đọc tiếp

HƯƠNG LÀNG

          Làng tôi là một làng nghèo nên chẳng có nhà nào thừa đất để trồng hoa mà ngắm.

          Tuy vậy, đi trong làng, tôi luôn thấy những làn hương quen thuộc của đất quê. Đó là những mùi thơm mộc mạc chân chất.

         Chiều chiều hoa thiên lí cứ thoảng nhẹ đâu đây, lọc qua không khí rồi bay nhẹ đến, rồi thoáng cái lại bay đi. Tháng ba, tháng tư hoa cau thơm lạ lùng. Tháng tám, tháng chín hoa ngâu cứ nồng nàn những viên trứng cua tí tẹo , ẩn sau tấng lá xanh rậm rạp. Tưởng như có thể sờ được, nắm được những làn hương ấy.

         Ngày mùa, mùi thơm từ đồng thơm vào , thơm trên đường làng, thơm ngoài sân đình, sân hợp tác, thơm trên các ngõ, đó là hương cốm, hương lúa, hương rơm rạ, cứ muốn căng lồng ngực ra mà hít thở đến no nê, giống như hương thơm từ nồi cơm gạo mới, mẹ bắc ra và gọi cả nhà ngồi vào quanh mâm.

         Mùa xuân, ngắt một cái lá chanh, lá bưởi, một lá xương sông, một chiếc lá lốt, một nhánh hương nhu, nhánh bạc hà…..hai tay mình cũng như biến thành lá, đượm mùi thơm mãi không thôi.

         Nước hoa ư ? Nước hoa chỉ là một thứ hăng hắc giả tạo, làm sao bằng được mùi rơm rạ trong nắng, mùi hoa bưởi trong sương, mùi hoa ngâu trong chiều, mùi hoa sen trong gió…

         Hương làng ơi, cứ thơm mãi nhé !

                                                                                       ( Theo Băng Sơn)

         Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng:

1. Trong bài đọc, tác giả thấy điều gì khi đi trong làng mình

a. Những vườn hoa rực rỡ trong ánh bình minh.

b. Những người nông dân vác cuốc, dắt trâu ra đường.

c. Những làn hương quen thuộc của đất quê

d. Những đồng lúa xanh mát.

2.Tác giả cho rằng mùi thơm của làng mình là do đâu ?

a. Do mùi thơm của các nguyên liệu tạo mùi khác nhau.

b. Do mùi thơm của cây lá trong làng.

c. Do mùi thơm của nước hoa.

d. Mùi thơm của những vườn hoa.

3. Trong câu “ Đó là những mùi thơm mộc mạc chân chất.” Từ đó chỉ cái gì ?

a. Đất quê.

b. Những bông lúa

c. Làng.      

d. Làn hương quen thuộc của đất quê.

4. Ở đoạn 3, tác giả miêu tả hương thơm của những sự vật nào? Khi miêu tả những làn hương ấy, tác giả đã sử dụng biện pháp so sánh trong câu văn nào?

      Mùi thơm của hoa bưởi trong sương, mùi thơm của rơm rạ trong nắng, mùi hoa ngâu trong chiều, mùi hoa sen trong gió,

5. Những hương thơm nào giống như hương thơm từ nồi cơm gạo mới ?

a. Hoa thiên lí, hương cốm, hương lúa

b. Hoa thiên lí, hoa ngâu, hoa cau.

c. Hoa sen , hoa bưởi , hoa chanh.

d.Hương lúa, hương cốm, hương rơm rạ.

6*. Tại sao tác giả cho rằng những mùi thơm đó là những mùi thơm mộc mạc chân chất ?

a.Vì những mùi thơm đó không thơm như mùi nước hoa.

b.Vì những mùi thơm đó không phải mua bằng nhiều tiền.

c.Vì những mùi thơm đó là những làn hương quen thuộc của đất quê.

d. Vì những mùi thơm đó gắn với tuổi thơ của tác giả.

7*.Trong đoạn văn cuối bài: “Nước hoa ư ? Nước hoa chỉ là một thứ hăng hắc giả tạo, làm sao bằng được mùi rơm rạ trong nắng, mùi hoa bưởi trong sương, mùi hoa ngâu trong chiều, mùi hoa sen trong gió…” tác giả đã sử dụng biện pháp so sánh. Cách so sánh nay có gì đặc biệt ? Hãy nêu nêu tác dụng của cách so sánh đó .

8. Qua bài văn, tác giả đã thể hiện tình cảm gì với quê hương mình? Dựa vào đâu em hiểu được điều đó?                                            

 

1
23 tháng 4 2023

Đúng vậy

22 tháng 1 2022

a) Mùa hè đến , nếu hết dịch chúng em sẽ đi biển

b) Vì trời mưa nhiều nên chúng em không lao động được

c ) Nếu chủ nhật này bố không bận thì gia đình em đã đi công viên

22 tháng 1 2022

a) mùa hè đến , chúng em được nghỉ hè

b) vì trời mưa nên bầu trời mát mẻ hơn

c) nếu chủ nhật này bố không bận thì bố sẻ dẫn em đi chơi 

 tự làm sai thì thôi