K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. 17 lần

2 .5 cây nến ( đề bảo thế)

3. 0 con

4. 1 lần

7 tháng 11 2021

b nha mình nghĩ thế

7 tháng 11 2021

Trả lời câu hỏi rồi, mới cho t i c k chứ

29 tháng 8 2016

1/ Chu kì con lắc đơn:

\(T=2\pi\sqrt{\dfrac{\ell}{g}}\)

Chiều dài tăng 25% thì:

\(T'=2\pi\sqrt{\dfrac{\ell+0,25\ell}{g}}=1,12.2\pi\sqrt{\dfrac{\ell}{g}}=1,12T\)

Suy ra chu kì tăng 12%

29 tháng 8 2016

2/ Ta có:

\(T=2\pi\sqrt{\dfrac{\ell}{g}}\)

Chu kì giảm 1% so với lúc đầu suy ra \(T'=0,99T\)

\(T'=2\pi\sqrt{\dfrac{\ell'}{g}}\)

\(\Rightarrow \dfrac{T'}{T}=\sqrt{\dfrac{\ell'}{\ell}}=0,99\)

\(\Rightarrow \dfrac{\ell'}{\ell}=0,99^2=0,98\)

\(\Rightarrow \ell'=0,98\ell\)

3 tháng 7 2021

Có ít nhất 1 quả

2 tháng 11 2019

Đáp án C

P: Công suất của nhà máy phát điện

P 1 ,   P 2 : Công suất truyền tới cuộn sơ cấp của máy hạ áp

U: Điện áp nơi truyền đi

U 0 : Điện áp hai đầu cuộn thứ cấp của máy hạ áp.

k U 0 : Điện áp hai đầu cuộn sơ cấp của máy hạ áp

+ Ta lại có: 

23 tháng 7 2017

Hướng dẫn: Chọn đáp án C

Thời gian dao động: 

4 tháng 10 2017

Hướng dẫn:

* Trường hợp 1: Quá trình cung cấp liên tục.

Tổng năng lượng cung cấp có ích sau thời gian t: 

A c ó   í c h = P c ó   í c h . t = W ∆ t t

Tổng năng lượng cung cấp toàn phần sau thời gian t:

A t o à n   p h ầ n = A c ó   í c h H = 1 H W ∆ t   1

Mặt khác:  A t p = E Q 2

Từ (1) và (2) suy ra: 

= 0 , 25 . 140 . 3 . 10000 0 , 049 s x 1 n g à y 86400 s ≈ 248   n g à y

* Trường hợp 2: Quá trình cung cấp chỉ diễn ra trong thời gian ngắn sau mỗi nửa chu kì thì năng lượng cần cung cấp sau mỗi nửa chu kì đúng bằng công của lực ma sát thực hiện trong nửa chu kì đó: ∆ W 1 / 2 = F m s . 2 A . Do đó, năng lượng có ích cần cung cấp:

A c ó   í c h = ∆ W 1 / 2 x S ố   n ử a   c h u   k ì = ∆ W 1 / 2 . t 0 , 5 T 1

 Mặt khác: 

Thay (2) vào (1):  A c ó   í c h = W ∆ t . T . t 0 , 5 T = 2 . W ∆ t t

Tổng năng lượng cung cấp toàn phần sau thời gian t:  A t o à n   p h ầ n = A c ó   í c h H = 2 1 H . W ∆ t t

Mặt khác:  A t o à n   p h ầ n = E Q   n ê n :

= 1 2 0 , 25 . 140 . 3 . 10000 0 , 049 s x 1 n g à y 86400 s ≈ 124   n g à y

28 tháng 2 2018

22 tháng 10 2021

cậu bé tát vỡ mồm kẻ trộm

22 tháng 10 2021

C.KO CÓ CÂU TRẢ LỜI NÀO CẢ

1/ Có bao giờ nhìn vào gương ta thấy đảo lộn trên thành dưới không? (Thường khi nhìn vào gương, ta thấy đảo lộn trái phải)2/ Khi ánh sáng đỏ và ánh sáng xanh đồng thời truyền tới mắt ta, não ta sẽ ghi nhận đó là ánh sáng màu gì?3/ Tại sao chim không thể thoát khỏi giếng cạn?4/ Có 2 thanh giống hệt nhau, 1 thanh sắt bình thường và một thanh kim loại nhiễm từ. Hãy tìm cách xác định thanh...
Đọc tiếp

1/ Có bao giờ nhìn vào gương ta thấy đảo lộn trên thành dưới không? (Thường khi nhìn vào gương, ta thấy đảo lộn trái phải)

2/ Khi ánh sáng đỏ và ánh sáng xanh đồng thời truyền tới mắt ta, não ta sẽ ghi nhận đó là ánh sáng màu gì?

3/ Tại sao chim không thể thoát khỏi giếng cạn?

4/ Có 2 thanh giống hệt nhau, 1 thanh sắt bình thường và một thanh kim loại nhiễm từ. Hãy tìm cách xác định thanh bị nhiễm từ nhanh nhất có thể?

5/ Tại sao cốc lại đựng được nước?

6/ Tại sao khi ném một hòn đá hình dạng bất kỳ xuống nước (cục gạch) thì cuối cùng ta cũng sẽ vẫn thấy các sóng nước có dạng hình tròn?

7/ Một hộp đen có chứa một thiết bị quay theo một chiều nhất định sau khi bật công tắc ở trên hộp. Làm thế nào để xác định chiều quay của thiết bị bên trong đó.

8/ Tại sao nước chảy ra từ vòi, càng xuống thấp thì tiết diện dòng chảy lại càng nhỏ?

9/ Tại sao khi đốt 1 que diêm đang đặt nằm ngang trong không khí thì nó sẽ bị cong lên phía trên?

10/ Tại sao bóp đá bào thì chúng sẽ dính với nhau thành 1 khối?

0