K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 4 2018

2

a) Ta có: AB, AC là tiếp tuyến của đường tròn (O)

\(\Rightarrow\) \(AB\perp OB\)

\(AC\perp OC\)

Xét tứ giác ABOC có:

\(\widehat{ABO}=90^o\) (vì \(AB\perp OB\) )

\(\widehat{ACO}=90^o\) (vì \(AC\perp OC\) )

Do đó: ABOC nội tiếp đường tròn

b) Xét \(\Delta\) AMB và \(\Delta\) ABN có:

\(\widehat{BMA}=\widehat{ANB}\) (vì cùng chắn cung BM)

\(\widehat{BAN}\) chung

Do đó: \(\Delta\) AMB ~ \(\Delta\) ABN (g-g)

\(\Rightarrow\) \(\dfrac{AB}{AM}=\dfrac{AN}{AB}\)

\(\Rightarrow\) \(AB^2=AM.AN\)

c) Từ tỉ số \(\dfrac{IB}{IC}=\dfrac{TB}{TC}\) sẽ say ra phải chứng minh \(\Delta\) BTI ~ \(\Delta\) CTI

SẼ SUY RA được tỉ số đó

Câu 1: Cho (O;R) và điểm A nằm ngoài đường tròn (O). Vẽ 2 tiếp tuyến AB, AC của (O) (B,C: tiếp điểm). Vẽ cát tuyến ADE của (O); D nằm giữa D & E; tia AD nằm giữa 2 tia AB và AO.a) Gọi H là giao điểm của OA và BC. C/m: DEOH nội tiếpb) Đường thẳng AO cắt (O) tại M và N (M nằm giữa A và O). C/m: EH.AD= MH.ANCâu 2: Cho nửa đường tròn tâm (O;R) đường kính AB và điểm C trên đường tròn sao cho CA=CB. Gọi M...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho (O;R) và điểm A nằm ngoài đường tròn (O). Vẽ 2 tiếp tuyến AB, AC của (O) (B,C: tiếp điểm). Vẽ cát tuyến ADE của (O); D nằm giữa D & E; tia AD nằm giữa 2 tia AB và AO.

a) Gọi H là giao điểm của OA và BC. C/m: DEOH nội tiếp

b) Đường thẳng AO cắt (O) tại M và N (M nằm giữa A và O). C/m: EH.AD= MH.AN

Câu 2: Cho nửa đường tròn tâm (O;R) đường kính AB và điểm C trên đường tròn sao cho CA=CB. Gọi M là trung điểm của dây cung AC. Nối BM cắt cung AC tại E; AE và BC kéo dài cắt nhau tại D.

a) C/m: MOCD là hình bình hành

b) Vẽ đường tròn tâm E bán kính EA cắt (O) tại điểm thứ 2 là N. Kẻ EF vuông góc với AC, EF cắt AN tại I, cắt (O) tại điểm thứ 2 là K; EB cắt AN tại H. C/m: BHIK nội tiếp.

Câu 3: Cho (O;R). Từ điểm S nằm ngoài đường tròn sao cho SO=2R. Vẽ tiếp tuyến SA,SB (A,B là tiếp tuyến). Vẽ cát tuyến SDE (D nằm giữa S và E), điểm O nằm trong góc ESB. Từ O kẻ đường vuông góc với OA cắt SB tại M. Gọi I là giao điểm của OS và (O).

a) C/m: MI là tiếp tuyến của (O)

b) Qua D kẻ đường vuông góc với OB cắt AB tại H và EB tại K. C/m: H là trung điểm của DK.

0

a: ΔODE cân tại O có OI là trung tuyến

nên OI vuông góc DE

góc OIA=góc OBA=90 độ

=>OIBA nội tiếp

b: Xét (O) có

AC,AB là tiếp tuyến

=>AC=AB

mà OB=OC

nên OA là trung trực của BC

=>BC vuông góc OA tại H

=>AH*AO=AB^2

Xét ΔABE và ΔADB có

góc ABE=góc ADB

góc BAE chung

=>ΔABE đồng dạng với ΔADB

=>AB/AD=AE/AB

=>AB^2=AD*AE=AH*AO

15 tháng 7 2018

a,  A B M ^ = A N B ^ = 1 2 s đ B M ⏜

Chứng minh được: ∆ABM:∆ANB (g.g) => ĐPCM

b, Chứng minh AO ^ BC áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ABO và sử dụng kết quả câu a) Þ AB2 = AH.AO

c, Chứng minh được  A B I ^ = C B I ^ B I ⏜ = C I ⏜ => BI là phân giác  A B C ^ . Mà AO là tia phân giác  B A C ^ => I là tâm đường tròn nội tiếp ∆ABC

a: góc ABO+góc ACO=180 độ

=>ABOC nội tiếp

b: Xét ΔABM và ΔANB có

góc ABM=góc ANB

góc BAM chung

=>ΔABM đồng dạng với ΔANB

=>AB^2=AM*AN

a: góc BEI+góc BDI=180 độ

=>BEID nội tiếp

góc CEI+góc CFI=180 độ

=>CEIF nội tiếp
b: BEID nội tiếp

=>góc IDE=góc IBE=1/2*sđ cung CI

CEIF nội tiếp

=>góc IEF=góc ICF=1/2*sđ cung CI

=>góc IDE=góc IEF

BEID nội tiếp

=>góc IED=góc IBD=1/2*sđ cung IB

CEIF nội tiếp

=>góc IFE=góc ICE=1/2*sđ cung IB=góc IED

Xét ΔIDE và ΔIEF có

góc IDE=góc IEF

góc IED=góc IFE

=>ΔIDE đồng dạng với ΔIEF