K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1/ Cấu trúc hiển vi của NST được mô tả ở kỳ nào của quá trình phân chia tế bào?

A/ Kỳ đầu B/ Kỳ giữa

C/ Kỳ sau D/ Kỳ cuối

2/ Một khả năng của NST đóng vai trò rất quan trọng trong sự di truyền là:

A/ Biến đổi hình dạng B/ Tự nhân đôi

C/ Trao đổi chất D/ Co duỗi trong phân bào

3/ Sự tự nhân đôi của NST diễn ra ở kì nào của chu kì tế bào?

A/ Kì trung gian B/ Kì đầu

C/ Kì giữa D/ Kì cuối

4/ Cặp nhiễm sắc thể tương đồng là cặp nhiễm sắc thể:

A/ giống nhau về hình thái, kích thước B/ giống nhau về kích thước

C/ giống nhau về nguồn gốc D/ giống nhau về màu sắc

5/ Tế bào nào trong cơ thể có khả năng giảm phân tạo giao tử?

A/ Tế bào sinh dưỡng B/ Tế bào sinh dục chín

C/ Tế bào sinh dục sơ khai D/ Tế bào sinh dục

6/ Trong nguyên phân, các NST đóng xoắn cực đại ở:

A/ Kì đầu B/ Kì giữa

C/ Kì sau D/ Kì cuối

7/ Trong nguyên phân, NST đóng xoắn, co ngắn, đính vào các sợi tơ của thoi phân bào diễn ra ở:

A/ Kì trung gian B/ Kì đầu

C/ Kì giữa D/ Kì sau

8/ Kết quả của quá trình nguyên phân từ một tế bào mẹ (2n) tạo ra:

A/ 4 tế bào con có bộ NST (2n) B/ 2 tế bào con có bộ NST (2n)

C/ 4 tế bào con có bộ NST (n) D/ 2 tế bào con có bộ NST (n)

9/ Ý nghĩa cơ bản của quá trình nguyên phân là gì?

A/ Sự phân chia đồng đều nhân của TB mẹ cho 2 tế bào con.

B/ Sự sao chép nguyên vẹn bộ NST của TB mẹ cho 2 tế bào con.

C/ Sự phân ly đồng đều của các cromatit về 2 tế bào con.

D/ Sự phân chia đồng đều chất tế bào của TB mẹ cho 2 tế bào con.

10/ Trong giảm phân, các NST kép phân ly độc lập và tổ hợp tự do ở:

A/ Kì đầu I B/ Kì giữa I

C/ Kì sau I D/ Kì cuối

0
12 tháng 9 2017

Đáp án B

Sự giống nhau giữa nguyên phân và giảm phân là:

+ Có sự nhân đôi của NST kép.

+ Diễn ra qua quá trình tương tự nhau (4 kỳ).

+ Hình thái của NST đều biến đổi qua các kì phân bào

Câu 1: Giảm phân là hình thức phân bào xảy ra ở:  A. Tế bào sinh dưỡng B. Tế bào sinh dục vào thời kì chín C. Tế bào mầm sinh dục D. Hợp tử và tế bào sinh dưỡng Câu 2: Diễn biến của nhiễm sắc thể ở kỳ giữa của giảm phân I là A. 2n nhiễm sắc thể kép tương đồng xếp thành 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. B. 2n nhiễm sắc thể đơn xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của...
Đọc tiếp

Câu 1: Giảm phân là hình thức phân bào xảy ra ở: 

  • A. Tế bào sinh dưỡng
  • B. Tế bào sinh dục vào thời kì chín
  • C. Tế bào mầm sinh dục
  • D. Hợp tử và tế bào sinh dưỡng

Câu 2: Diễn biến của nhiễm sắc thể ở kỳ giữa của giảm phân I là

  • A. 2n nhiễm sắc thể kép tương đồng xếp thành 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
  • B. 2n nhiễm sắc thể đơn xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
  • C. 2n nhiễm sắc thể đơn xếp thành 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
  • D. 2n nhiễm sắc thể kép tương đồng xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.

Câu 3: Diễn biến của nhiễm sắc thể ở kì giữa của giảm phân II là

  • A. Nhiễm sắc thể đơn xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
  • B. Nhiễm sắc thể kép xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
  • C. Nhiễm sắc thể đơn xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
  • D. Nhiễm sắc thể kép xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.

Câu 4: Điều đúng khi nói về sự giảm phân ở tế bào là: 

  • A. NST nhân đôi 1 lần và phân bào 2 lần
  • B. NST nhân đôi 2 lần và phân bào 1 lần
  • C. NST nhân đôi 2 lần và phân bào 2 lần
  • D. NST nhân đôi 1 lần và phân bào 1 lần

Câu 5: Đặc trưng nào dưới đây của nhiễm sắc thể là phù hợp với kì cuối của giảm phân I?

  • A. Các nhiễm sắc thể kép nằm gọn trong 2 nhân mới được tạo thành với số lượng là bộ nhiễm sắc thể đơn bội kép.
  • B. Các nhiễm sắc thể đơn nằm gọn trong nhân mới được tạo thành với số lượng là bộ nhiễm sắc thể đơn bội.
  • C. Các nhiễm sắc thể đơn tháo xoắn trở về dạng sợi mảnh.
  • D. Các nhiễm sắc thể kép tháo xoắn trở về dạng sợi mảnh.

Câu 6: Trong giảm phân, sự tự nhân đôi của NST xảy ra ở: 

  • A. Kì trung gian của lần phân bào I
  • B. Kì giữa của lần phân bào I
  • C. Kì trung gian của lần phân bào II
  • D. Kì giữa của lần phân bào II

Câu 7: Trong phân bào lần II của giảm phân, NST kép xếp thành một hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào ở kì nào?

  • A. Kì sau       
  • B. Kì giữa       
  • C. Kì đầu    
  • D. Kì cuối.

Câu 8: Phát biểu nào đúng về kì trung gian I và II? 

  • A. Đều xảy ra nhân đôi NST
  • B. Đều xảy ra tiếp hợp giữa các cromatit
  • C. Chỉ có kì trung gian I mới xảy ra nhân đôi NST
  • D. Chỉ có kì trung gian II mới xảy ra nhân đôi NST

Câu 9: Trong phân bào lần I của giảm phân, diễn ra tiếp hợp cặp đôi của các NST kép tương đồng theo chiều dọc và bắt chéo với nhau ở kì nào?

  • A. Kì sau
  • B. Kì giữa. 
  • C. Kì đầu 
  • D. Kì cuối.

Câu 10: Ở ruồi giấm, khi quan sát bộ nhiễm sắc thể người ta thấy có 4 cặp nhiễm sắc thể đang bắt chéo với nhau, tế bào quan sát đang ở kì nào?

  • A. Kì giữa của nguyên phân
  • B. Kì đầu của nguyên phân.
  • C. Kì giữa của giảm phân 1. 
  • D. Kì đầu của giảm phân 1.

Câu 11: Hoạt động các NST kép bắt đầu xoắn và co ngắn, cặp NST tương đồng tiếp hợp theo chiều dọc và có thể xảy ra trao đổi chéo, sau đó lại tách rời nhau. Đây là kì nào của lần phân bào nào trong giảm phân? 

  • A. Kì đầu của lần phân bào I
  • B. Kì đầu của lần phân bào II
  • C. Kì giữa của lần phân bào I
  • D. Kì giữa của lần phân bào II

Câu 12: Ở ruồi giấm, khi quan sát bộ nhiễm sắc thể người ta thấy có 4 cặp NST đang bắt chéo nhau, tế bào quan sát được đang ở kì nào? 

  • A. Kì giữa của nguyên phân
  • B. Kì đầu của nguyên phân
  • C. Kì giữa của giảm phân I
  • D. Kì đầu của giảm phân I

Câu 13: Trong giảm phân I, đặc điểm của kì giữa là: 

  • A. các NST kép co ngắn, đóng xoắn
  • B. các cặp NST kép tương đồng tập trung và xếp thành hai hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào
  • C. các cặp NST kép tương đồng phân li độc lập với nhau về hai cực của tế bào
  • D. các cặp NST kép nằm gọn trong hai nhân mới được tạo thành với số lượng là bộ đơn bội

Câu 14: Một loài có bộ NST 2n= 20. Có 30 tế bào của loài này tham gia giảm phân hình thành giao tử đực thì ở kì sau của giảm phân II thống kê trong tổng số các tế bào con có bao nhiêu NST ở trạng thái đơn? 

  • A. 20
  • B. 60
  • C. 80
  • D. 1200

Câu 15: Từ 1 tế bào (2n) giảm phân có thể tạo ra 4 tế bào con vì? 

  • A. Quá trình giảm phân gồm hai lần phân bào
  • B. Có hai tế bào thực hiện quá trình giảm phân
  • C. Trong giảm phân NST đã nhân đôi 2 lần
  • D. Kì giữa phân bào 1 các NST kép xếp 2 hàng

 

0
9 tháng 11 2021

B. Kì sau của nguyên phân

10 tháng 11 2021

B.

Kì sau của nguyên phân

24 tháng 10 2021

Thui, biết người ta ko biết mà lị

Bài 1: Có 5 tế bào sinh dưỡng của thỏ (2n= 44) nguyên phân 1 lần. Hãy xác định: a, Số NST có trong các tế bào ở kì giữa, kì sau? b. Số tâm động có trong các tế bào ở kì đầu và kị sau? c, Số cromatit ở kì trung gian và kì sau? d, Số tế bào con khi hoàn tất quá trình nguyên phân? Bài 2: Một tế bảo lưỡng bội của ruồi giấm 2n = 8NST nguyên phân liên tiếp một số đợt, ở thế hệ tế bào cuối...
Đọc tiếp

Bài 1: Có 5 tế bào sinh dưỡng của thỏ (2n= 44) nguyên phân 1 lần. Hãy xác định: a, Số NST có trong các tế bào ở kì giữa, kì sau? b. Số tâm động có trong các tế bào ở kì đầu và kị sau? c, Số cromatit ở kì trung gian và kì sau? d, Số tế bào con khi hoàn tất quá trình nguyên phân? Bài 2: Một tế bảo lưỡng bội của ruồi giấm 2n = 8NST nguyên phân liên tiếp một số đợt, ở thế hệ tế bào cuối cùng người ta thấy có tổng số 256 NST đơn. 1. Xác định số đợt phân bảo nguyên phân của tế bào ban đầu? 2. Cho rằng các tế bào mới được tạo thành từ các đợt phân bảo nói trên lại diễn ra đợt nguyên phân tiếp theo. Hãy xác định: a. Số cromatit ở kì giữa của mỗi tế bào b. Số tâm động ở kì giữa và kì sau của mỗi tế bào. c. Số NST ở kì sau của mỗi tế bào.

0
13 tháng 8 2016

a) số tb :80÷ 8= 10 tb

b) vì nst ở trạng thái kép => tb ỏ kì đầu hoặc kì giữa np

Khi đó số tb trong nhóm là :

    160÷8 =20 tb

c) vì các tb phân li về 2 cực tb=> đg ở kì sau => số tb là :

256÷ 4n = 256÷ 16= 16 tb

Vì số lg tb nhóm 3 đc np từ 1 tb A  => Ta có : 2k= 16 ( với k là số lần np của tb A) 

=> k=4

20 tháng 1 2019

Cho e hỏi: tại sao câu b ko thể là đang ở kì trung gian ạ?

Bài 1: Một tế bào có bộ NST được kí hiệu như sau AaBba) Tế bào trên là tế bao0f đơn bộ hay lưỡng bôi? Giải thích ?b) Nếu ở kì sau của giảm phân II sợi tơ vô sắc bị đứt thì số tế bào con được tạo thành có số lượng NSt như thế nào ?c) Nếu ở kì sau của giảm phân II, do tác nhân đột biến làm thoi phân bào ko hình thành thị bộ NST của các tế bào con có số lượng và kí hiệu như...
Đọc tiếp

Bài 1: Một tế bào có bộ NST được kí hiệu như sau AaBb

a) Tế bào trên là tế bao0f đơn bộ hay lưỡng bôi? Giải thích ?

b) Nếu ở kì sau của giảm phân II sợi tơ vô sắc bị đứt thì số tế bào con được tạo thành có số lượng NSt như thế nào ?

c) Nếu ở kì sau của giảm phân II, do tác nhân đột biến làm thoi phân bào ko hình thành thị bộ NST của các tế bào con có số lượng và kí hiệu như thế nào ?

Bài 2: Quá trình giảm phân của một số tế bào ở thực vật đã làm xuất hiện 120 thoi phân bào và đòi hỏi môi trường cung cấp 960 NST. Hãy xác định

a) Số tế bào tham gia giảm phân

b) Số NST có trong các tế bào con tạo thành

Bài 3: Trong các tế bào con được tạo ra trong quá trình giảm phân có 2560 chuối polinuclêotit. Ở kì giữa của giảm phân II, người ta đếm được trong mỗi tế bào có chứa 32 cromatit. Hãy xác định

a) Số tế bào đã tham gia vào quá trình giảm phân

b) Số thoi phân bào hình thành trong quá trình giảm phân

c) Số NST đơn môi trường cung cấp cho quá trình giảm phân

1
17 tháng 8 2016

đăng từng bài thui bn ơi
 

27 tháng 9 2021

1) Số lượng tế bào hình thành sau 3 đợt nguyên phân liên tiếp

23 = 8 (tế bào)

2) Ở kì sau của nguyên phân số nhiễm sắc thể trong mỗi tế bào là

4n = 40 (NST)

27 tháng 9 2021

cần gấp ạ