K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

(1-1/2)(1-1/3).....(1-1/2003)=1/2.2/3......2002/2003=1/2003

11 tháng 4 2015

(1-1/2)(1-1/3).....(1-1/2003)=1/2.2/3......2002/2003=1/2003

28 tháng 10 2019

Câu hỏi của Cristiano Ronaldo - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

2 tháng 10 2017

t.i.c.k mik mik t.i.c.k lại

25 tháng 9 2018

Xửa đề luôn

\(\sqrt{1+\frac{1}{n^2}+\frac{1}{\left(n+1\right)^2}}=\sqrt{\frac{\left(n^2+n+1\right)^2}{n^2\left(n+1\right)^2}}\)

\(=\frac{n^2+n+1}{n\left(n+1\right)}=1+\frac{1}{n}-\frac{1}{n+1}\)

Thê vô được

\(P=2002+\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2003}-\frac{1}{2004}\right)=2002+\frac{1}{2}-\frac{1}{2004}\)

25 tháng 9 2018

làm sao ra 2002 vậy?

31 tháng 8 2023

\(S=\sqrt[]{1.2007}+\sqrt[]{3.2005}+\sqrt[]{5.2003}+...+\sqrt[]{2007.1}\)

Tổng số hạng của S là :

\(\left(2007-1\right):2+1=1004\left(số,hạng\right)\)

Áp dụng bất đảng Cauchy cho 1004 cặp số \(\left(1;2007\right);\left(3;2005\right);\left(5;2003\right)...\left(2007;1\right)\)

\(\sqrt[]{1.2007}< \dfrac{1+2007}{2}=\dfrac{2008}{2}\)

\(\sqrt[]{3.2005}< \dfrac{3+2005}{2}=\dfrac{2008}{2}\)

\(\sqrt[]{5.2003}< \dfrac{5+2003}{2}=\dfrac{2008}{2}\)

\(.....\)

\(\sqrt[]{2007.1}< \dfrac{2007+1}{2}=\dfrac{2008}{2}\)

\(\Rightarrow S=\sqrt[]{1.2007}+\sqrt[]{3.2005}+\sqrt[]{5.2003}+...+\sqrt[]{2007.1}< 1004.\dfrac{2008}{2}=1004^2\)

Vậy \(S< 1004^2\)

31 tháng 8 2023

Đính chính

... Bất đẳng thức Cauchy...

24 tháng 8 2016

câu 1:chữ số tận cùng là 4

cau 2:chu so tan cung la 8

24 tháng 8 2016

bạn ơi cho mình xin cách giải chi tiết được k? với cả mình tìm 3 chữ số cuối mà bạn :))

16 tháng 1 2016

ko phải khó mà là quá khó

16 tháng 1 2016

cậu kiếm đâu đấy........

25 tháng 5 2016

\(\frac{\sqrt{x-2002}}{x-2002}-\frac{1}{x-2002}+\frac{\sqrt{y-2003}}{y-2003}-\frac{1}{y-2003}+\frac{\sqrt{z-2004}}{z-2004}-\frac{1}{z-2004}=\frac{3}{4}\)

\(1-\frac{1}{x-2002}+1-\frac{1}{y-2003}+1-\frac{1}{z-2004}=\frac{3}{4}\)

\(3-\frac{1}{x-2002}-\frac{1}{y-2003}-\frac{1}{z-2004}=\frac{3}{4}\)

\(\frac{1}{x-2002}+\frac{1}{y-2003}+\frac{1}{z-2004}=3-\frac{3}{4}=\frac{9}{4}\)

=> không có giá trị x,y,z thỏa mãn đề

21 tháng 7 2016

Ta có \(5=1^2+2^2\) ; \(13=2^2+3^2\) ....

=> mẫu thức sẽ có dạng là \(n^2+\left(n+1\right)^2\)

Dễ dàng chứng ming được BĐT \(n^2+\left(n+1\right)^2>2n\left(n+1\right)\) với mọi n dương

=> \(\frac{1}{5}< \frac{1}{2.1.2}\) ; \(\frac{1}{13}< \frac{1}{2.2.3}\)....; \(\frac{1}{2002^2+2003^2}< \frac{1}{2.2002.2003}\)

=> \(\frac{1}{5}+\frac{1}{13}+...+\frac{1}{2002^2+2003^2}< \frac{1}{2}\left(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{2002.2003}\right)\)

=> \(\frac{1}{5}+\frac{1}{13}+...+\frac{1}{2002^2+2003^2}< \frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2002}-\frac{1}{2003}\right)\)

=> \(\frac{1}{5}+\frac{1}{13}+...+\frac{1}{2002^2+2003^2}< \frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{2003}\right)< \frac{1}{2}\)

=> Đpcm

Có j không hiểu có thể hỏi lại mk 

Chúc bạn làm bài tốt