K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 3 2016

mình mới học lớp 6 thôi

25 tháng 3 2016

xin lỗi mình ko biết bài này

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 1

Lời giải:
Có:
$(a^2+1)(b^2+1)(c^2+1)=(a^2+ab+bc+ac)(b^2+ab+bc+ac)(c^2+ab+bc+ac)$

$=(a+b)(a+c)(b+c)(b+a)(c+a)(c+b)=[(a+b)(b+c)(c+a)]^2$

Và:

$(a+b+c-abc)^2=[(a+b+c)(ab+bc+ac)-abc]^2$

$=[ab(a+b)+bc(b+c)+ca(c+a)+2abc]^2$

$=[ab(a+b+c)+bc(b+c+a)+ca(c+a)]^2$

$=[(a+b+c)(ab+bc)+ca(c+a)]^2=[b(a+b+c)(a+c)+ac(c+a)]^2$

$=[(c+a)(ab+b^2+bc+ac)]^2=[(c+a)(b+a)(b+c)]^2$
Do đó: $P=\frac{[(a+b)(b+c)(c+a)]^2}{[(a+b)(b+c)(c+a)]^2}=1$

16 tháng 1 2019

Xét \(\Delta EAF\) có :

AE = AF => \(\Delta EAF\) là tam giác cân

E = F = (180 - 80 ) : 2 = 50

=> E = F = 50

Xét \(\Delta ABC\) có :

B = C = (180 - 80 ) : 2 = 50

=> B = C = 50

=> E = B (=50)

=> EF // BC

Câu còn lại bạn tự làm nha

16 tháng 1 2019

ý còn lại nè

\(\Delta ABC\) cân A nên AB=AC(1)

AE=AF(2)

E thuộc AB , F thuộc AC (3)

Từ (1)(2)(3)=> AB-AE=AC-AF

hay BF = CE

10 tháng 4 2019

Í em mới lớp 7 thôi hả

Vậy mà giỏi đến mức được làm công tác viên òi

Tức là chị là chị của công tác viên hí hí 
~ lớp 8 ~

10 tháng 4 2019

Lớp 7 nhưng chịu quá nhiều tai tiếng ạ,vs như lúc đó ko thuộc hằng đẳng thức bình phương của một tổng,làm xàm thế là...

23 tháng 1 2016

Sorry, tớ mới học lớp 6 !

23 tháng 1 2016

CAC SO NGUYEN DUONG NHO HON 3 LA :0;1;2

THEO NGUYEN LY DI-REC-LE THI TON TON 3 SO BANG NHAU

GIA SU a;b;c la 3 so bang nhau do

Ta co : c2 +ab<ac+bc+1

            c2+c2<c2+c2+1

Vay luon co the chon ra 3 so a;b;c sao cho c2+ab<ac+ab+1

Tick cho minh nha cac ban

Ai tick cho minh thi may man ca nam!!!

21 tháng 12 2019

a/Xét ∆ABD = ∆ACD ta có:

AB = AC (gt)

\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\) (AD là phân giác của góc BAC)

AD: cạnh chung

=> ∆ABD = ∆ACD (c - g - c)

b/ Có ∆ABD = ∆ACD (câu a)

=> \(\widehat{ABD}=\widehat{ACD}\) (2 góc tương ứng)

c/ Có: ∆ABD = ∆ACD (câu a)

=> \(\widehat{ADC}=\widehat{ADB}\) (2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này lại là 2 góc kề bù

=> \(\widehat{ADC}=\widehat{ADB}=180^0:2=90^0\)

=> ∆ADC vuông tại D

=> \(\widehat{DAC}+\widehat{ACD}=90^0\) (1)

Lại có: \(\widehat{ACD}+\widehat{ACE}=\widehat{DCE}=90^0\) (2)

Từ (1) và (2)

=> \(\widehat{DAC}=\widehat{ACE}\)

Mà 2 góc này lại là 2 góc so le trong

=> AD//EC (đpcm)

P/s: Tự làm nên không chắc!

21 tháng 12 2019

a) Vì AD là tia phân giác

\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}=\frac{\widehat{BAC}}{2}\)

Xét Δ ABD và Δ ACD, có :

AB=AC(gt)

\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)(cmt)

AD chung

⇒ΔABD=ΔACD(c.g.c) (đpcm)

b) Vì Δ ABD=ΔACD (cmt)

\(\widehat{ABD}=\widehat{ACD}\)(2 góc tương ứng) (đpcm)

c)Vì AB=AC (gt) ⇒ΔABC cân tại A

⇒AD vừa là đường phân giác đồng thời là đường cao của ΔABC ⇒AD⊥BC

Mà CE⊥BC ⇔AD // EC (đpcm)

24 tháng 12 2019

Bạn tham khảo ở đây nhé

https://olm.vn/hoi-dap/detail/49527613309.html

24 tháng 12 2019

ở đây nữa:

https://hoc24.vn/hoi-dap/question/32718.html