K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 2 2018

Câu a là tính chất của tam giác cân mà bạn nếu cần thì bạn cm như sau:

Xét tam giác ABM và ACM có :

AM chung

AB=AC ( tam giác ABC cân ở A ) 

Bm=MC (GT) 

=> hai tam giác = nhau 

=> góc AMB= góc AMC mà tổng hai góc đó = 180 độ

=> AMB=90 độ Hay AM vuông góc với BC 

B,Vì tam giác ADE và ABC đều cân ở A

Mà Có DAE=BAC => ADE=ABC (hai góc đồng vị = nhau ) => DE//BC 

10 tháng 2 2018

a)  Xét   \(\Delta ABM\)   và      \(\Delta ACM\)  có:

\(AB=AC\)(gt)

\(\widehat{ABM}=\widehat{ACM}\) (gt)

\(BM=CM\)(gt)

suy ra:    \(\Delta ABM=\Delta ACM\)(c.g.c)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\)

mà     \(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^0\)  (kề bù)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=90^0\)

\(\Rightarrow\)\(AM\)\(\perp\)\(BC\)

b)   \(\Delta ADM\)cân  tại   A    (do AD = AE)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{ADE}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\)   (1)

     \(\Delta ABC\)cân  tại   A  

\(\Rightarrow\)\(\widehat{ABC}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\)    (2)

Từ  (1)  và   (2)  suy ra:    \(\widehat{ADE}=\widehat{ABC}\)

\(\Rightarrow\)\(DE\)\(//\)\(BC\)

18 tháng 4 2021

a) Ta có: ABD^+ABC^=1800(hai góc kề bù)

ACE^+ACB^=1800(hai góc kề bù)

mà ABC^=ACB^(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)

nên ABD^=ACE^

Xét ΔABD và ΔACE có

AB=AC(ΔABC cân tại A)

ABD^=ACE^(cmt)

BD=CE(gt)

Do đó: ΔABD=ΔACE(c-g-c)

Suy ra: AD=AE(hai cạnh tương ứng)

Ta có: AD=AE(cmt)

nên A nằm trên đường trung trực của DE(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: MD=ME(M là trung điểm của DE)

nên M nằm trên đường trung trực của DE(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)

Từ (1) và (2) suy ra AM là đường trung trực của DE

⇔AM⊥DE

hay AM⊥BC(đpcm)

20 tháng 3 2016

đây lag cachs giải nếu bạn đã học đường xiên, hình chiếu

20 tháng 3 2016

giải ra sao vậy bạn 

Ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là đường phân giác

Xét ΔADE có

AK là đường cao

AK là đường phân giác

Do đó: ΔADE cân tại A

SUy ra: AD=AE

a: Xét ΔABM vuông tại M và ΔACM vuông tại M có

AB=AC

AM chung

Do đó: ΔABM=ΔACM

b: Xét ΔABE và ΔACD có

AB=AC

\(\widehat{BAE}\) chung

AE=AD

Do đó: ΔABE=ΔACD

Xét ΔABC có \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{AE}{AC}\)

nên DE//BC

c: Ta có: AD+DB=AB

AE+EC=AC

mà AD=AE và AB=AC

nên DB=EC

Xét ΔDBC và ΔECB có

DB=EC

\(\widehat{DBC}=\widehat{ECB}\)

BC chung

Do đó: ΔDBC=ΔECB

=>\(\widehat{DCB}=\widehat{EBC}\)

=>\(\widehat{IBC}=\widehat{ICB}\)

=>ΔIBC cân tại I

Xét ΔAIB và ΔAIC có

AI chung

IB=IC

AB=AC

Do đó: ΔAIB=ΔAIC

=>\(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\)

=>AI là phân giác của góc BAC

7 tháng 1

chưa hiểu phần song song

 

23 tháng 5 2018

a)Áp dụng định lí pytago vào tam giác ABC vuông tại A, ta có

BC^2=AB^2+AC^2

=>BC^2=4^2+3^2

=>BC^2=16+9=25

=>BC=căn25=5 (cm)

vậy,BC=5cm

b)Xét tam giác ABC và AED có

AB=AE(gt)

 là góc chung

AC=AD(gt)

=>tam giác ABC=tam giác AED(c-g-c)

Xét tam giác AEB có:Â=90*;AE=AB

=>tam giác AEB vuông cân tại A

Vậy tam giác AEB vuông cân

c)Ta có EÂM+BÂM=90*

      mà BÂM+MÂB=90*

=>EÂM=MÂB

mà MÂB=AÊD(cm câu b)

=>EÂM=AÊD hay EÂM=AÊM

xét tam giác EAM có: EÂM=AÊM(cmt)

=>tam giác EAM cân tại M

=>ME=MA                  (1)

Ta có góc ACM+CÂM=90*

mà BÂM+CÂM=90*

=>góc ACM=BÂM

mà góc ACM=góc ADM( cm câu b)

=>góc ADM=DÂM

Xét tam giác MAD có góc ADM=DÂM(cmt)

=>tam giác ADM cân tại M

=>MA=MD                   (2)

 Từ (1) và (2) suy ra MA=ME=MD

ta có định lí:trong 1 tam gáic vuông, đg trung truyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền

=>MA=1/2ED

=>MA là đg trung tuyến ứng với cạnh ED

Vậy MA là đg trung tuyến của tam giác ADE

11 tháng 12 2020

HOI KHO ^.^

17 tháng 11 2021

Khó quá