K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 2 2018

Đặt \(A=1+n^{2017}+n^{2018}\)

Với \(n=1\Rightarrow A=3\)là số nguyên tố 

Với \(n>1\)ta có : \(1+n^{2017}+n^{2018}=\left(n^{2018}-n^2\right)+\left(n^{2017}-n\right)+\left(n^2+n+1\right)\)

\(=n^2\left(n^{2016}-1\right)+n\left(n^{2016}-1\right)+\left(n^2+n+1\right)=\left(n^2+n\right)\left(n^{2016}-1\right)+\left(n^2+n+1\right)\)

Mà : \(n^{2016}-1=\left(n^3\right)^{672}-1=\left(n^3-1\right)\left[\left(n^3\right)^{671}+\left(n^3\right)^{670}+...+n^3+1\right]⋮n^3-1\)

\(\Rightarrow\)\(\left(n^{2016}-1\right)⋮\left(n^2+n+1\right)\Rightarrow A⋮\left(n^2+n+1\right)\)

Ta lại có : \(1< n^2+n+1< A\)nên A là số nguyên tố

Vậy n = 1 là số nguyên dương duy nhất thỏa mãn điều kiện đề bài

8 tháng 2 2018

để làm gì đề đâu viết thêm đề mình làm cho

chung tên đăng nhập kb nhé 

23 tháng 12 2021

Đặt A=1+n2017+n2018 

*Nếu: n=1 => A= 1 + 12017 + 12018 = 3 (t/m)

Do đó: A là số nguyên tố

*Nếu: n>1

1+n2017+n2018

 =(n2018-n2)+(n2017-n)+(n2+n+1)

=n2.(n2016-1)+n.(n2016-1)+(n2+n).(n2016-1)+(n2+n+1)

Vì: n2016 chia hết cho n3

=> n2016-1 chia hết cho n3-1

=> n2016-1  chia hết cho (n2+n+1) 

Mà: 1<n2+n+1<A=> A là số nguyên tố  (k/tm đk đề bài số nguyên dương)

Vậy n=1

27 tháng 11 2018

Vào đây tham khảo nha ! : Câu hỏi của Phạm Chí Cường - Toán lớp 6 | Học trực tuyến

7 tháng 5 2017

 n không thể là số lẻ vì lúc đó ít nhất 6 số chẵn > 2 nên không thể là số nguyên tố. Dễ thấy với n = 2 số n + 7 = 9 là hợp số (tất nhiên không chỉ số đó nhưng ta không cần gì hơn), với n = 4 số n + 5 = 9 là hợp số. Với n = 6 dễ thấy cả 7 số đều là số nguyên tố. 
Dễ thấy là trong 7 số đã cho có 1 số chia hết cho 7. Thật thế 7 số đã cho khi chia cho 7 có cùng số dư với 7 số n+1, n+5, n+7, n+6, n+3, n+4, n+2 mà trong 7 số tự nhiên liên tiếp có 1 số chia hết cho 7. 
=> với n ≥ 8 trong 7 số đã cho có 1 số chia hết cho 7 và > 7 nên là hợp số. 
=> số duy nhất thỏa mãn là n = 6

7 tháng 5 2019

Bài 3

\(\frac{n+6}{n+1}=\frac{n+1+5}{n+1}=\frac{n+1}{n+1}+\frac{5}{n+1}\)

\(=1+\frac{5}{n+1}\)

Vậy để \(\frac{n+6}{n+1}\in Z\Rightarrow1+\frac{5}{n+1}\in Z\)

Hay \(\frac{5}{n+1}\in Z\)\(\Rightarrow n+1\inƯ_5\)

 \(Ư_5=\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

\(n+1=1\Rightarrow n=0\)

\(n+1=-1\Rightarrow n=-2\)

\(n+1=5\Rightarrow n=4\)

\(n+1=-5\Rightarrow n=-6\)

Vậy \(n\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)

Bài 2:

\(\frac{10}{3.8}+\frac{10}{8.13}+\frac{10}{13.18}+\frac{10}{18.23}+\frac{10}{23.28}=2\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{13}+...+\frac{1}{23}-\frac{1}{28}\right)\\ =2\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{28}\right)\\ =2.\frac{56}{84}\\ =\frac{56}{42}=\frac{28}{21}\)

14 tháng 8 2017

(n-n+2)/(n-1) là số nguyên => n-n+2 chia hết cho n-1

=> n(n2-1)+2 chia hết n-1

=> n(n+1)(n-1)+2 chia hết n-1

=> 2 chia hết n-1 => n-1 thuộc Ư(2)={-2;-1;1;2}

=>n=-1;0;2;3