K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 1 2018

a) Om nằm giữa 

b) mOn là:

           140-110=30o

3 tháng 3 2017

O x y m n

Câu 1: (Mình nghĩ nhìn vô hình cũng biết. Giải thích thì chắc là cộng góc thôi. Bạn tự làm)

Câu 2: Ta có: \(\widehat{xOm}+\widehat{mOn}+\widehat{nOy}=130\) độ

                     \(\widehat{xOm}+\widehat{nOy}+\widehat{mOn}=130\)

                         \(100+\widehat{mOn}=130\Rightarrow\widehat{mOn}=130-100=30\)độ

           

13 tháng 4 2020

trên cùng một mặt phẳng bờ chứa tia ôm,vẽ hai tia on,op sao cho MÔN=135 độ,MÔP=45 độ.Tính số đo góc NÔP?

4 tháng 3 2017

x O y m t 90o 70o

\(\Rightarrow\widehat{mOt}=\widehat{xOy}-\widehat{xOm}-\widehat{tOy}\)

\(\widehat{mOt}=180^o-90^o-70^o\)

\(\Rightarrow\widehat{mOt}=20^o\)

18 tháng 5 2016

a) Trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia Om có góc mOp < góc mOn ( 50 độ < 130 độ) nên tia Op nằm giữa tia Om và On

b) Vì Oa là tia phân giác của góc mOp nên ta có

góc mOa=góc aOp=góc mOp:2=50 độ : 2 =25 độ

Vậy góc aOp=25 độ

18 tháng 5 2016

Hình bạn tự vẽ nhé !

a) Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ Om có mOn < mOp (vì 50o < 130o) nên tia On nằm giữa 2 tia Om và Op.

Vì tia On nằm giữa 2 tia Om và Op nên :

mOn + nOp = mOp, thay số :

  50o + nOp = 130o

           nOp = 130o - 50o = 80o.

    Vậy nOp = 80o.

b) Vì Oa là tia phân giác của nOp nên :

nOa = aOp = nOp/2 = 80o/2 = 40o.

Vậy aOp = 40o.

3 tháng 4 2016

xOz>2 là j vậy