K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 3 2017

=>2/2.3+2/3.4+2/4.5+............+2/x.(x+1)=2007/2019

=>2(1/2.3+1/3.4+1/4.5+.......+1/(x+1))=2007/2019

=>2(1/2-1/3+1/3-1/4+1/4-1/5+.....+1/x-1/x+1)=2007/2019

=>2(1/2-1/2x+1)=2007/2019

=>1-2/x+1=2007/2009=>2/x+1=1-2007/2019=12/2019

=>x+1=336,5.Vay x=335,5

12 tháng 3 2017

\(\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+...+\frac{2}{x\left(x+1\right)}\)\(=\frac{2007}{2019}\)

\(\frac{2}{6}+\frac{2}{12}+\frac{2}{20}+...+\frac{2}{x\left(x+1\right)}=\frac{2007}{2019}\)

\(2\left(\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{x.\left(x+1\right)}\right)\)\(=\frac{2007}{2019}\)

\(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}\)\(=\frac{2007}{2019}\div2\)

\(\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}=\frac{669}{1346}\)

\(\frac{1}{x+1}=\frac{1}{2}-\frac{669}{1346}\)

\(\frac{1}{x+1}=\frac{2}{673}\)

\(\frac{2}{\left(x+1\right)2}=\frac{2}{673}\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)2=673\)

\(\Rightarrow x+1=673\div2\Rightarrow x+1=336,5\Rightarrow x=336,5-1=335,5\)

Có 12 bạn tên A, B, C, D, E, G, H, I, K, L, M và N. Trong 1 lần kiểm tra với 12 bài toán thì được thống kê như sau:- Bạn A không biết làm bài 1, 3, 5, 6, 7 và 12.- Bạn B không biết làm bài 2, 3, 4, 6, 8 và 10.- Bạn C không biết làm bài 1, 2, 5, 6, 11 và 12.- Bạn D không biết làm bài 2, 3, 4, 6, 9 và 11.- Bạn E không biết làm bài 1, 4, 5, 6, 10 và 12.- Bạn G không biết làm bài 2, 3, 4, 6, 9 và...
Đọc tiếp

Có 12 bạn tên A, B, C, D, E, G, H, I, K, L, M và N. Trong 1 lần kiểm tra với 12 bài toán thì được thống kê như sau:

- Bạn A không biết làm bài 1, 3, 5, 6, 7 và 12.

- Bạn B không biết làm bài 2, 3, 4, 6, 8 và 10.

- Bạn C không biết làm bài 1, 2, 5, 6, 11 và 12.

- Bạn D không biết làm bài 2, 3, 4, 6, 9 và 11.

- Bạn E không biết làm bài 1, 4, 5, 6, 10 và 12.

- Bạn G không biết làm bài 2, 3, 4, 6, 9 và 11.

- Bạn H không biết làm bài 1, 3, 5, 6, 10 và 12.

- Bạn I không biết làm bài 2, 3, 5, 6, 10 và 12.

- Bạn K không biết làm bài 1, 3, 4, 6, 9 và 11.

- Bạn L không biết làm bài 1, 3, 5, 6, 11 và 12.

- Bạn M không biết làm bài 1, 3, 5, 6, 8 và 12.

- Bạn N không biết làm bài 2, 3, 5, 6, 9 và 11.

Hỏi các bạn, bài toán khó nhất và dễ nhất là 2 bài toán số mấy?

5
1 tháng 8 2015

Bài toán số 6, số 3 khó nhất

Bài toán thứ 9,10 dễ nhất

25 tháng 1 2016

6,3 dễ nhất

9,10 khó nhất

2 tháng 12 2021

hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh

12 tháng 3 2023

củ6e

19 tháng 10 2016

mk làm bài 1 thui,bài 2 chỉ qui đồng ms

3a/6 = 3b/4 => 3(a-b)/ (6-4) = 3.4,5/2= 13,5/2 =k

a = 2k=13,5

b = 4k/3 =9

30 tháng 7 2018

\(A=19\frac{1}{4}+\frac{1}{2}\times2\frac{1}{3}+5,75-\frac{1}{6}+74\)

MK GHI ĐẦY ĐỦ RA RÙI, BẠN TỰ BẤM MÁY TÍNH LÀM NHA ( MÌNH LƯỜI )

30 tháng 7 2018

\(A=19\frac{1}{4}+\frac{1}{2}\times2\frac{1}{3}+5,75-\frac{1}{6}+74\)

\(A=\frac{77}{4}+\frac{1}{2}\times\frac{7}{3}+\frac{23}{4}-\frac{1}{6}+74\)

\(A=\frac{77}{4}+\frac{7}{6}+\frac{23}{4}-\frac{1}{6}+74\)

\(A=(\frac{77}{4}+\frac{23}{4})+(\frac{7}{6}-\frac{1}{6})+74\)

\(A=25+1+74\)

\(A=26+74\)

\(A=100\)

14 tháng 3 2017

b1 dễ quá 

14 tháng 3 2017

vậy thì bạn giải đi

Câu 1: Các số là bội của 3 là: 0; 3; 6; 9; 12; 15; 18; 21; 24; 27; 30; 33; 36; 39; 42; 45; 48; 51; 54; 57;....Các số là ước của 54 là: 1; 2; 3; 6; 9; 18; 27; 54.Các số vừa là bội của 3 vừa là ước của 54 là: 3; 6; 9; 18; 27; 54Vậy có 6 số vừa là bội của 3 vừa là ước của 54Câu 2: 180 = 22 x 32 x5Số ước 180 là: 3 x 3 x 2= 18 ước.Các ước nguyên tố của 180 là: {2;3;5} có 3 ước.Số ước không nguyên tố của 180 là: 18 - 3 = 15 ước.Câu 3: Ba số nguyên...
Đọc tiếp

Câu 1: Các số là bội của 3 là: 0; 3; 6; 9; 12; 15; 18; 21; 24; 27; 30; 33; 36; 39; 42; 45; 48; 51; 54; 57;....

Các số là ước của 54 là: 1; 2; 3; 6; 9; 18; 27; 54.

Các số vừa là bội của 3 vừa là ước của 54 là: 3; 6; 9; 18; 27; 54

Vậy có 6 số vừa là bội của 3 vừa là ước của 54

Câu 2: 180 = 2x 3x5

Số ước 180 là: 3 x 3 x 2= 18 ước.

Các ước nguyên tố của 180 là: {2;3;5} có 3 ước.

Số ước không nguyên tố của 180 là: 18 - 3 = 15 ước.

Câu 3: Ba số nguyên tố có tổng là 106 nên trong ba số này phải có 1 số chẵn => Trong ba số nguyên tố cần tìm có 1 số hạng là số 2.

Tổng hai số còn lại là 106 - 2 = 104. 

Gọi 2 số nguyên tố còn lại là a và b (a > b).

 Ta có a + b = 104 => Để số a là số nguyên tố lớn nhất nhỏ nhất thì b phải là số nguyên tố nhỏ nhất. 

Số nguyên tố b nhỏ nhất là 3 => a = 104 - 3 = 101 cũng là 1 số nguyên tố (thỏa mãn yêu cầu đề bài). 

Vậy số nguyên tố lớn nhất thỏa mãn yêu cầu đề bài là 101.

0
2 tháng 2 2019

\(\frac{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+.....+\frac{1}{2014}}{-\frac{2013}{1}-\frac{2012}{2}-\frac{2011}{3}-...-\frac{1}{2013}}\)

\(=\frac{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2014}}{-\left(2013+\frac{2012}{2}+\frac{2011}{3}+...+\frac{1}{2013}\right)}\)

\(=\frac{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+.....+\frac{1}{2014}}{-\left(\frac{2014}{2013}+\frac{2014}{2}+\frac{2014}{3}+....+\frac{2014}{2013}\right)}\)

\(=\frac{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+....+\frac{1}{2014}}{-2014\left(\frac{1}{2014}+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+....+\frac{1}{2013}\right)}\)

\(=-\frac{1}{2014}\)