K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 12 2017

hiện tại đơn

vd : i 'am not a student (tôi ko là sinh viên)

hiện tại tiếp diễn

vd:he is always coming late(anh ta hoàn toàn đến muộn)

30 tháng 12 2017

thế công thức ko

Tham khảo :

Câu 1 :

Danh từ : Con mèo .

VD : Nhà em mới mua một con mèo tam thể rất đẹp .

Động từ : Học võ .

Bạn Linh rất thích học võ .

Tính từ : Rực rỡ .

VD : Những bông hoa đang nở rực rỡ .

Câu 2 :

Nàng ca sĩ họa mi đang cất lên những tiếng hát trong trẻo .

Phép tu từ : Nhân hóa .

Câu 3 :

Qua bao thời gian, giờ đây, mẹ đã ngoài ba mươi tuổi nhưng trông mẹ tôi vẫn còn rất trẻ lắm. Thời gian trôi qua, những gánh nặng vất vả của cuộc giống làm phai màu tóc mẹ. Đôi vai gầy ấy đã gánh vác biết bao điều để lo toan cho cuộc sống của chị em tôi. Khuôn mặt trái xoan của mẹ luôn tạo nên sự gần gũi , thân thiện . Bởi vậy , trong công việc, hầu như ai cũng yêu quý mẹ. Tôi chẳng thể quên được đôi bàn tay đầy vết chai sạn; đã dạy cho tôi những nét chữ đầu tiên, dìu dắt tôi bước đầu trên đường đời. Mẹ tôi tần tảo sớm hôm chăm lo cho tôi và gia đình nhỏ, mỗi khi đi làm về dù rất mệt nhưng mẹ vẫn phải nấu cơm. Tôi nhớ nhất một hôm, lúc nào đó vào buổi tối, mẹ bảo tôi đi ngủ, tôi chỉ lên gường và giả vờ ngủ. Vì mẹ tôi là thợ may, nên để kiếm thêm thu nhập, mỗi tối mẹ thường nhận thêm công việc sửa chữa quần áo. Từ ánh đèn hắt ra, mẹ tôi ngồi đó, tay đưa chỉ, tiếng bàn đạp từ máy khâu vang lên nhịp nhàng đều đều trong đêm vắng. Nhìn cảnh tượng đó tôi chợt nhớ tới câu thơ tôi từng đọc:" Tôi hoảng sợ ngày bàn tay mẹ mỏi/ Mình vẫn còn một thứ quả non xanh?" và lòng thầm tự hứa với mẹ, con sẽ trở thành đứa con ngoan trò giỏi để không phụ công ơn của mẹ.

24 tháng 5 2021

Tham khảo nhé:

1. Danh từ: Cái quạt

Động từ:chạy

Tính từ: Đẹp

2. Tiếng suối trong như tiếng hát xa

Biện pháp nghệ thuật: Só sánh

3. 

Trong gia đình em, người mà em yêu quý và kính trọng nhất là mẹ.

Năm nay, mẹ ba sáu tuổi. Dáng người thon thả. Mái tóc dài mượt mà và óng ả. Khuôn mặt trái xoan. Đôi mắt mẹ sáng long lanh như ngọn đuốc dõi theo từng bước đi của em. Môi mẹ đỏ tươi, luôn in lại những nụ cười rạng rỡ. Làn da của mẹ trắng mịn như được thoa một lớp phấn. Mẹ ăn mặc rất giản dị nhưng lại toát lên vẻ sang trọng. Hằng ngày, ngoài những công việc giảng dạy ở trường và tham gia các công tác đoàn thể mẹ còn phải lo chăm sóc chu đáo cho gia đình. Tối đến, dù bận soạn bài nhưng mẹ vẫn dành thời gian giảng bài cho em. Những hôm em ốm, nhờ có bàn tay mẹ chăm sóc mà em đã nhanh khỏi để đến trường. Hằng ngày, mẹ phải dậy sớm để lo bữa sáng cho gia đình. Công việc bận rộn như vậy nhưng lúc nào mẹ cũng rất vui. Mẹ không những là người mẹ dịu dàng, đảm đang mà mẹ vừa là người chị, người bạn của em những lúc vui buồn. Có mẹ, em thấy ấm lòng. Em rất kính trọng mẹ em, mẹ xứng đáng là người "Giỏi việc trường, đảm việc nhà" mà nhà trường đã trao tặng danh hiệu cho mẹ trong công tác.

Em rất yêu quý mẹ em. Em sẽ cố gắng học giỏi để xứng đáng với công sinh thành và nuôi dưỡng của mẹ.

20 tháng 12 2017

Quy tắc :

* Khẳng định :

I + am + V.ing

VD :

I am doing my homework .

you/we/they + are + V.ing

VD :

We are playing the piano .

They are singing .

she/he/it + is + V.ing

VD : 

She is reading a book .

He is watching TV .

It is eating .

* Phủ định :

I + am not 

VD :

I am not sleeping .

you/we/they + are not

VD :

We are not listening to music .

They are not drawing .

she/he/it + is not

VD :

She is not crying .

He is not playing football .

It is not eating .

:D

20 tháng 12 2017

quy tắc là sao. định nghĩa hay cách dùng 

vd: I am reading a book.

- He is playing football with his friend at the moment

- She is listening to music now

- It is sleeping

- My mother is cleaning the room

- We are learning English now

 ..................... v.v .............................

8 tháng 11 2019

Vậy bạn cho mình công thức của câu ước đi!

23 tháng 6 2016

I- CẤU TRÚC CỦA THÌ HIỆN TẠI TIẾP DIỄN

1. Khẳng định:

S + am/ is/ are + V-ing

              Trong đó:     S (subject): Chủ ngữ

                                 am/ is/ are: là 3 dạng của động từ “to be”

                                 V-ing: là động từ thêm “–ing”

CHÚ Ý:

- S = I + am

- S = He/ She/ It + is

- S = We/ You/ They + are

Ví dụ:

- I am playing football with my friends . (Tôi đang chơi bóng đá với bạn của tôi.)

- She is cooking with her mother. (Cô ấy đang nấu ăn với mẹ của cô ấy.)

- We are studying English. (Chúng tôi đang học Tiếng Anh.)

 Ta thấy động từ trong câu sử dụng thì hiện tại tiếp diễn cần phải có hai thành phần là: động từ “TO BE” và “V-ing”. Với tùy từng chủ ngữ mà động từ “to be” có cách chia khác nhau.

2. Phủ định:

S + am/ is/ are + not + V-ing

 CHÚ Ý:

- am not: không có dạng viết tắt

- is not = isn’t

- are not = aren’t

Ví dụ:

- I am not listening to music at the moment. (Lúc này tôi đang không nghe nhạc.)

- My sister isn’t working now. (Chị gái tôi đang không làm việc.)

- They aren’t watching the TV at present. (Hiện tại tôi đang không xem ti vi.)

Đối với câu phủ định của thì hiện tại tiếp diễn ta chỉ cần thêm “not” vào sau động từ “to be” rồi cộng động từ đuôi “–ing”.

3. Câu hỏi:

Am/ Is/ Are + S + V-ing   ?

           Trả lời:

                     Yes, I + am. – Yes, he/ she/ it + is. – Yes, we/ you/ they + are.

                     No, I + am not. – No, he/ she/ it + isn’t. – No, we/ you/ they + aren’t.

Đối với câu hỏi ta chỉ việc đảo động từ “to be” lên trước chủ ngữ.

Ví dụ:

Are you doing your homework? (Bạn đang làm bài tập về nhà phải không?)

Yes, I am./ No, I am not.

Is he going out with you? (Anh ấy đang đi chơi cùng bạn có phải không?)

            Yes, he is./ No, he isn’t.

II- CÁCH SỬ DỤNG CỦA THÌ HIỆN TẠI TIẾP DIỄN

1. Diễn tả một hành động đang xảy ra ngay tại thời điểm nói.

Ví dụ:

- We are studying Maths now. (Bây giờ chúng tôi đang học toán)

Ta thấy tại thời điểm nói (bây giờ) thì việc học toán đang diễn ra nên ta sử dụng thì hiện tại tiếp diễn để diễn đạt.

- She is walking to school at the moment. (Lúc này cô ấy đang đi bộ tới trường.)

Vào thời điểm nói (lúc này) thì việc cô ấy đi bộ tới trường đang diễn ra nên ta sử dụng thì hiện tại tiếp diễn để diễn đạt.

2. Diễn tả sự việc đang diễn ra xung quanh thời điểm nói.

Ví dụ:

- I am looking for a job. (Tôi đang tìm kiếm một công việc.)

Ta hiểu tả ngay tại lúc nói người nói đang không đi nộp hồ sơ hay để tìm việc mà trong thời gian đó (có thể bắt đầu trước đó cả tháng) người nói đang tìm kiếm một công việc. Nhưng khi muốn nói chung chung rằng điều gì đang xảy ra xung quanh thời điểm đó ta cũng sử dụng thì hiện tại tiếp diễn.

- I am working for HDC company. (Tôi đang làm việc cho công ty HDC)

Tương tự như câu trên, “làm việc cho công ty HDC không phải mới bắt đầu mà đã bắt đầu trước đó rồi. Nhưng người nói muốn diễn đạt rằng sự việc đó đang diễn ra.

3. Diễn tả một sự việc sẽ xảy ra trong tương lai theo một kế hoạch đã được lên lịch cố định.

Ví dụ:

 I bought the ticket yesterday. I am flying to New York tomorrow.

Ta thấy có căn cứ, kế hoạch rõ ràng (tôi đã mua vé máy bay) nên ta sử dụng thì hiện tại tiếp diễn để nói về một việc chắc chắn sẽ xảy ra trong tương lai.

4. Diễn tả sự không hài lòng hay phàn nàn về việc gì trong câu sử dụng “always”.

Ví dụ:

He is always coming late. (Anh ta toàn đến muộn.)

Why are you always putting your dirty clothes on your bed? (Sao lúc nào con cũng để quần áo bẩn trên giường thế hả?)

Ta thấy “always” là một trạng từ chỉ tần suất và thường được gặp trong thì hiện tại đơn. Nhưng đó là khi đơn thuần muốn nói đến tần suất diễn ra của một sự việc nào đó. Ví dụ như: “She always goes to school at 6.30 am.” (Cô ấy luôn đi học vào lúc 6h30). Nhưng khi muốn diễn đạt sự khó chịu hay muốn phàn nàn về điều gì ta sử dụng thì hiện tại tiếp diễn để nói.)

III- DẤU HIỆU NHẬN BIẾT THÌ HIỆN TẠI TIẾP DIỄN

+  Trong câu có các trạng từ chỉ thời gian:

- Now: bây giờ

- Right now: Ngay bây giờ

- At the moment: lúc này

- At present: hiện tại

- At + giờ cụ thể (at 12 o’lock)

+ Trong câu có các động từ như:

- Look! (Nhìn kìa!)

- Listen! (Hãy nghe này!)

- Keep silent! (Hãy im lặng)

Ví dụ:

Now my sister is going shopping with my mother. (Bây giờ em gái tôi đang đi mua sắm với mẹ của tôi.)

Look! The train is coming. (Nhìn kia! tàu đang đến.)

Listen! Someone is crying. (Nghe này! Ai đó đang khóc.)

Keep silent! The baby is sleeping. (Hãy im lặng! Em bé đang ngủ.)

IV- QUY TẮC THÊM “- ING” SAU ĐỘNG TỪ.

Thông thường ta chỉ cần cộng thêm “-ing” vào sau động từ. Nhưng có một số chú ý như sau:

1. Với động từ tận cùng là MỘT chữ “e”:

- Ta bỏ “e” rồi thêm “-ing”.

Ví dụ:             write – writing                      type – typing             come – coming

- Tận cùng là HAI CHỮ “e” ta không bỏ “e” mà vẫn thêm “-ing” bình thường.

 

2. Với động từ có MỘT âm tiết, tận cùng là MỘT PHỤ ÂM, trước là MỘT NGUYÊN ÂM

- Ta nhân đôi phụ âm cuối rồi thêm “-ing”.

Ví dụ:             stop – stopping                     get – getting              put – putting

- CHÚ Ý: 

Các trường hợp ngoại lệ:

beggin – beginning               travel – travelling                

prefer – preferring              permit – permitting

3.  Với động từ tận cùng là “ie”

- Ta đổi “ie” thành “y” rồi thêm “-ing”.

Ví dụ:             lie – lying                  die - dying

23 tháng 6 2016

I- CẤU TRÚC CỦA THÌ HIỆN TẠI TIẾP DIỄN

1. Khẳng định:

S + am/ is/ are + V-ing

              Trong đó:     S (subject): Chủ ngữ

                                 am/ is/ are: là 3 dạng của động từ “to be”

                                 V-ing: là động từ thêm “–ing”

CHÚ Ý:

- S = I + am

- S = He/ She/ It + is

- S = We/ You/ They + are

Ví dụ:

- I am playing football with my friends . (Tôi đang chơi bóng đá với bạn của tôi.)

- She is cooking with her mother. (Cô ấy đang nấu ăn với mẹ của cô ấy.)

- We are studying English. (Chúng tôi đang học Tiếng Anh.)

 Ta thấy động từ trong câu sử dụng thì hiện tại tiếp diễn cần phải có hai thành phần là: động từ “TO BE” và “V-ing”. Với tùy từng chủ ngữ mà động từ “to be” có cách chia khác nhau.

2. Phủ định:

S + am/ is/ are + not + V-ing

 CHÚ Ý:

- am not: không có dạng viết tắt

- is not = isn’t

- are not = aren’t

Ví dụ:

- I am not listening to music at the moment. (Lúc này tôi đang không nghe nhạc.)

- My sister isn’t working now. (Chị gái tôi đang không làm việc.)

- They aren’t watching the TV at present. (Hiện tại tôi đang không xem ti vi.)

Đối với câu phủ định của thì hiện tại tiếp diễn ta chỉ cần thêm “not” vào sau động từ “to be” rồi cộng động từ đuôi “–ing”.

3. Câu hỏi:

Am/ Is/ Are + S + V-ing   ?

           Trả lời:

                     Yes, I + am. – Yes, he/ she/ it + is. – Yes, we/ you/ they + are.

                     No, I + am not. – No, he/ she/ it + isn’t. – No, we/ you/ they + aren’t.

Đối với câu hỏi ta chỉ việc đảo động từ “to be” lên trước chủ ngữ.

Ví dụ:

Are you doing your homework? (Bạn đang làm bài tập về nhà phải không?)

Yes, I am./ No, I am not.

Is he going out with you? (Anh ấy đang đi chơi cùng bạn có phải không?)

            Yes, he is./ No, he isn’t.

II- CÁCH SỬ DỤNG CỦA THÌ HIỆN TẠI TIẾP DIỄN

1. Diễn tả một hành động đang xảy ra ngay tại thời điểm nói.

Ví dụ:

- We are studying Maths now. (Bây giờ chúng tôi đang học toán)

Ta thấy tại thời điểm nói (bây giờ) thì việc học toán đang diễn ra nên ta sử dụng thì hiện tại tiếp diễn để diễn đạt.

- She is walking to school at the moment. (Lúc này cô ấy đang đi bộ tới trường.)

Vào thời điểm nói (lúc này) thì việc cô ấy đi bộ tới trường đang diễn ra nên ta sử dụng thì hiện tại tiếp diễn để diễn đạt.

2. Diễn tả sự việc đang diễn ra xung quanh thời điểm nói.

Ví dụ:

- I am looking for a job. (Tôi đang tìm kiếm một công việc.)

Ta hiểu tả ngay tại lúc nói người nói đang không đi nộp hồ sơ hay để tìm việc mà trong thời gian đó (có thể bắt đầu trước đó cả tháng) người nói đang tìm kiếm một công việc. Nhưng khi muốn nói chung chung rằng điều gì đang xảy ra xung quanh thời điểm đó ta cũng sử dụng thì hiện tại tiếp diễn.

- I am working for HDC company. (Tôi đang làm việc cho công ty HDC)

Tương tự như câu trên, “làm việc cho công ty HDC không phải mới bắt đầu mà đã bắt đầu trước đó rồi. Nhưng người nói muốn diễn đạt rằng sự việc đó đang diễn ra.

3. Diễn tả một sự việc sẽ xảy ra trong tương lai theo một kế hoạch đã được lên lịch cố định.

Ví dụ:

 I bought the ticket yesterday. I am flying to New York tomorrow.

Ta thấy có căn cứ, kế hoạch rõ ràng (tôi đã mua vé máy bay) nên ta sử dụng thì hiện tại tiếp diễn để nói về một việc chắc chắn sẽ xảy ra trong tương lai.

4. Diễn tả sự không hài lòng hay phàn nàn về việc gì trong câu sử dụng “always”.

Ví dụ:

He is always coming late. (Anh ta toàn đến muộn.)

Why are you always putting your dirty clothes on your bed? (Sao lúc nào con cũng để quần áo bẩn trên giường thế hả?)

Ta thấy “always” là một trạng từ chỉ tần suất và thường được gặp trong thì hiện tại đơn. Nhưng đó là khi đơn thuần muốn nói đến tần suất diễn ra của một sự việc nào đó. Ví dụ như: “She always goes to school at 6.30 am.” (Cô ấy luôn đi học vào lúc 6h30). Nhưng khi muốn diễn đạt sự khó chịu hay muốn phàn nàn về điều gì ta sử dụng thì hiện tại tiếp diễn để nói.)

III- DẤU HIỆU NHẬN BIẾT THÌ HIỆN TẠI TIẾP DIỄN

+  Trong câu có các trạng từ chỉ thời gian:

- Now: bây giờ

- Right now: Ngay bây giờ

- At the moment: lúc này

- At present: hiện tại

- At + giờ cụ thể (at 12 o’lock)

+ Trong câu có các động từ như:

- Look! (Nhìn kìa!)

- Listen! (Hãy nghe này!)

- Keep silent! (Hãy im lặng)

Ví dụ:

Now my sister is going shopping with my mother. (Bây giờ em gái tôi đang đi mua sắm với mẹ của tôi.)

Look! The train is coming. (Nhìn kia! tàu đang đến.)

Listen! Someone is crying. (Nghe này! Ai đó đang khóc.)

Keep silent! The baby is sleeping. (Hãy im lặng! Em bé đang ngủ.)

IV- QUY TẮC THÊM “- ING” SAU ĐỘNG TỪ.

Thông thường ta chỉ cần cộng thêm “-ing” vào sau động từ. Nhưng có một số chú ý như sau:

1. Với động từ tận cùng là MỘT chữ “e”:

- Ta bỏ “e” rồi thêm “-ing”.

Ví dụ:             write – writing                      type – typing             come – coming

- Tận cùng là HAI CHỮ “e” ta không bỏ “e” mà vẫn thêm “-ing” bình thường.

 

2. Với động từ có MỘT âm tiết, tận cùng là MỘT PHỤ ÂM, trước là MỘT NGUYÊN ÂM

- Ta nhân đôi phụ âm cuối rồi thêm “-ing”.

Ví dụ:             stop – stopping                     get – getting              put – putting

- CHÚ Ý: 

Các trường hợp ngoại lệ:

beggin – beginning               travel – travelling                

prefer – preferring              permit – permitting

3.  Với động từ tận cùng là “ie”

- Ta đổi “ie” thành “y” rồi thêm “-ing”.

Ví dụ:             lie – lying                  die - dying


 

25 tháng 12 2021

méo bt

22 tháng 10 2023

câm mồm ko bt thì câm mõm

24 tháng 10 2021

Câu 1:

- Hiện tượng vật lý là hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu.

VD: Xé nhỏ tờ giấy, hòa tan đường vào nước, dây sắt đc cắt nhỏ từng đoạn và tán thành đinh,...

Câu 2:

- Hiện tượng hóa học là hiện tượng chất biến đổi có tạo thành chất khác.

VD: Đốt cháy giấy, đinh sắt để lâu ngoài không khí thì gỉ, đun đường quá lửa có mùi khét (cháy),...

11 tháng 4 2021

1 Thu nhập của gia đình là tổng các khoản thu bằng tiền hoặc hiện vật do lao động của các thành viên trong gia đình tạo ra

Ví dụ: Tiền lương ,tiền thưởng, các sản phẩm thu hoạch....

2 Quy trình tổ chức bữa ăn: Xây dựng thực đơn => Lựa chọn thực phẩm => Chế biến món ăn => Bày bàn và thu dọn sau khi ăn

3 Em sẽ làm những công việc vừa sức như trồng rau, nuôi gà và tiết kiệm chi tiêu để tăng thu nhâtpj cho gia đình

Thực đơn là bảng ghi lại tất cả những món ăn dự định sẽ phục vụ trong bữa tiệc, cỗ, liên hoan hay bữa ăn hàng ngày,...

Ví dụ: 

Buổi sáng: 2 bánh mì pate, một cốc sữa

Buổi trưa Cơm + cá kho + canh rau muống + đậu xào 

Buổi tối: Cơm + tôm chiên + thịt bò xào + canh khoai tây

Câu 5

Các nguồn thu nhập của gia đình:

 Thu nhập bằng tiền

VD: tiền lương, tiền thưởng, tiền công, tiền lãi bán hàng, tiền tiết kiệm, các khoản trợ cấp xã hội, tiền bán sản phẩm, tiền nhận học bổng, tiền làm ngoài giờ, tiền lãi tiết kiệm,...

 Thu nhập bằng hiện vật

VD: các sản phẩm tự sản xuất ra như: lúa, ngô, khoai, sắn, rau, hoa, quả, tôm, cá, gia súc (trâu, bò,...), gia cầm (gà vịt...)

Tham khảo

11 tháng 4 2021

Câu 6

Tỉa hoa từ quả cà chua

Dùng dao cắt ngang gần cuống quả cà chua nhưng còn để dính lại một phần 

Lạng phần vỏ cà chua dày 0,1cm - 0,2cm từ cuống theo dạng vòng trôn ốc xung quanh quả cà chua để có một dải dài 

Cuộn vòng từ dưới lên, phần cuống sẽ dùng làm đế hoa                                                                                                                                                                       

 Tỉa hoa từ hành lá

Tía hoa huệ trắng

a)  Hoa:

Sử dụng đoạn trắng của cọng hành, thân tròn, đẹp, cắt ra làm nhiều đoạn bằng nhau, có chiều dài gấp 3 lần đường kính tiết diện.

Dùng lưỡi dao lam chẻ sâu xuống 1/2 chiều cao đoạn hành vừa cắt tạo thành nhiều nhánh nhỏ đều nhau để làm cánh hoa ; ngâm nước khoảng 5-10 phút cho cánh hoa cong ra.

b)   Cành :

Lấy 1 cây hành lá cắt bỏ phần lá xanh, mỗi lá chỉ chừa lại một đoạn ngắn 1cm - 2cm để tỉa thành cuống hoa.

Dùng tăm tre gắn mỗi đoạn hành trắng vừa tỉa lên cuống hoa.

c)   Lá :

Chọn 1 cây hành lá khác, cắt bớt lá xanh, chừa lại một đoạn ngắn khoảng 10 cm, dùng mũi kéo nhọn tách mỗi cọng lá thành 2 - 3 lá nhỏ, ngâm nước vài phút cho lá cong tự nhiên, ở giữa cây hành lá này, dùng tăm tre cắm 1 cành hoa lên.                                                                                                                 

Tỉa hoa từ quả ớt

a) Tỉa hoa huệ tây (hoa lys)

Chọn quả ớt to vừa, đường kính tiết diện từ 1cm - 1,5cm, có đuôi nhọn thon dài.

Từ đuôi nhọn lấy lên một đoạn dài bằng 4 lần đường kính tiết diện.

Dùng kéo cắt sâu vào 1,5cm, chia làm 6 cánh đều nhau.

Tỉa đầu cánh hoa cong nhọn.

Lõi ớt bỏ bớt hột, tía thành một nhánh nhị dài.

Uốn cánh hoa nở đều rồi ngâm vào nước                                                                                                                                                                                              

Câu 1: Thế nào la sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi?Câu 2: Nêu các cách phân loại giống vật nuôi? Lấy ví dụ?Câu 3: Tại sao phải chế biến và dự trữ thức ăn vật nuôi? Lấy ví dụ?Câu 4: Em hãy kể tên một số phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi?Câu 5: Thức ăn được tiêu hoá và hấp thụ như thế nào?Câu 6: Giống vật nuôi được phân loại theo những hình thức nào? Lấy ví dụ?Câu 7: Em hãy kể tên một số...
Đọc tiếp

Câu 1: Thế nào la sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi?

Câu 2: Nêu các cách phân loại giống vật nuôi? Lấy ví dụ?

Câu 3: Tại sao phải chế biến và dự trữ thức ăn vật nuôi? Lấy ví dụ?

Câu 4: Em hãy kể tên một số phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi?

Câu 5: Thức ăn được tiêu hoá và hấp thụ như thế nào?

Câu 6: Giống vật nuôi được phân loại theo những hình thức nào? Lấy ví dụ?

Câu 7: Em hãy kể tên một số phương pháp sản xuất thức ăn giàu protein, giàu gluxit và thức ăn thô xanh?

Câu 8: Thế nào là chuồng nuôi hợp vệ sinh? Vệ sinh trong chăn nuôi phải đạt những yêu cầu nào?

Câu 9: Em hãy cho biết thế nào là vật nuôi bị bệnh? Những nguyên nhân nào gây ra bệnh cho vật nuôi?

Câu 10: Vắc xin là gì? Lấy ví dụ về một loại vắc xin mà em biết? Và cho biết tác dụng của vắc xin đối với cơ thể vật nuôi

0