K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 11 2016

Từ \(ƯCLN\)cùa hai hay nhiều số , ta có thể tìm ƯC của hai hay nhiều số đó bằng cách :

Tìm các ước của \(ƯCLN\)

Ví dụ :

4 ; 8 ; 12

\(ƯCLN\)( 4 ; 8 ; 12 ) = 4

ƯC ( 4 ; 8 ; 12 ) = Ư  của 4 = { 1 ; 2 ; 4 }

29 tháng 11 2016

Muốn tìm ƯC của hai hay nhiều số thông qua ƯCLN ta làm như sau:

B1: Phân tích các số ra thừa số nguyên tố.

B2: Chọn ra các thừa số chung của các số vừa phân tích.

B3: Lập tích các thừa số vừa chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất của chúng.

B4: Tìm ước của ước chung lớn nhất đó.

VD:

Tìm ƯC(4;12)

Giải:

Ta có:

4 = 22

12 = 22.3

=> ƯCLN(4;12) = 22 = 4

      ƯC(4;12) = Ư(4) = {1;2;4}

29 tháng 12 2017

1/ Dấu hiệu chia hết cho 2 : Các số có chữ số tận cùng là số chẵn thì chia hết cho 2 và chỉ những số đó mới chia hết cho 2

Dấu hiệu chia hết cho 3 : Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3 và chỉ những số đó mới chia hết cho 3

Dấu hiệu chia hết cho 5 : Các số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5 và chỉ những số đó mới chia hết cho 5 

Dấu hiệu chia hết cho 9 : Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9 và chỉ những số đó mới chia hết cho 9

2/ 

Số nguyên tố : là số tự nhiên lớn hơn 1 , chỉ có hai ước là 1 và chính nó 

VD : 2; 3 ;4 ..

Hơp số : là số tự nhiên lớn hơn 1 , có nhiều hơn hai ước

VD : 4 ; 6 ;9..

3/ 

Hai số nguyên tố cùng nhau là  : Các số nguyên a và b được gọi là số nguyên tố cùng nhau nếu chúng có UwCLN là 1

VD : 2 và 13 ; 4 và 19 ..

4/

UWCLN của hai hay nhiều số là :  số lớn  nhất trong tập hợp các ƯC của các số đó

Cách tìm : 

B1 : Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố

B2 : Chọn ra các thừa số nguyên tố chung

B3 :  Lấy lũy thừa nhỏ nhất của các thừa số nguyên tố rồi tính tích

5/

BCNN của hai hay nhiều số là : số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp các bội chung của các số đó

Cách tìm :

B1 : Phân tích các số ra thừa số nguyên tố

B2 :  Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng

B3 : Lấy số mũ lớn nhất rồi tính tích của các thừa số nguyên tố đó 

k mình nha ^^

2 tháng 12 2015

Đầu tiên bạn tìm ƯCLN của hai số đó rồi dc mấy bạn tìm ƯC của hai số đó luôn

VD:

ƯCLN(6;8)=2

Suy ra : ƯC(2)={1;2}

6 tháng 12 2020

1. Thế nào là nguyên tố, hợp số ?

Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có 2 ước là 1 và chính nó - Vd : 2;3;5;7

Hợp số là một số tự nhiên có thể biểu diễn thành tích của hai số tự nhiên khác nhỏ hơn nó - Vd : 4;8

2.  Thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau ?

Các số nguyên a và b đều được gọi là nguyên tố cùng nhau nếu chúng có ước số chung lớn nhất là 1 - Vd : 5 và 23 là nguyên tố cùng nhau vì chúng có ước chung lớn nhất là 1.

3. ƯCLN của hai hay nhiều số là gì ?

ƯCLN của hai hay nhiều số là số lớn nhất trong tập hợp các ước chung của các số đó, ước chung lớn nhất của a và b kí hiệu là ƯCLN ( a,b ). Cách tìm ước chung lớn nhất :

Bước 1 : Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố

Bước 2 : Chọn ra các thừa số nguyên tố chung

Bước 3 : Lập tích các thừa số đã chọn; mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất của nó. Tích đó là ƯCLN phải tìm.

4. BCNN của hai hay nhiều số là gì ?

BCNN của hai hay nhiều số là số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp các bội chung của các số đó. Bội chung nhỏ nhất của các số a,b,c được kí hiệu là BCNN ( a,b,c ). Cách tìm bội chung nhỏ nhất :

Bước 1 : Phân tích mỗi số ra thừ số nguyên tố

Bước 2 : Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng

Bước 3 : Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất của nó. Tích đó là BCNN phải tìm.

Học Tốt !

8 tháng 12 2020

nguyen to cung nhau phai la mot nguyen to ket hop nao la hoa nuo lua khong khi

14 tháng 11 2016

SGK

15 tháng 11 2016

mk xin mấy bạn đấy,mấy bn trả lời giùm mk đi.Mk ko giải đc nên ms nhờ các bn giải hộ,mong các bn hãy giúp mk đi mà

15 tháng 11 2016

1.-TÍNH CHẤT GIAO HOÁN 

+PHÉP CỘNG:A+B=B+A

+PHẾP NHÂN :A*B=B*A

-TÍNH CHẤT KẾT HỢP

+PHÉP CỘNG:(A+B)+C=A+(B+C)

+PHÉP NHÂN:(A*B)*C=A*(B*C)

-TÍNH CHẤT PHÂN PHỐI CỦA PHÉP NHÂN ĐỐI VỚI PHÉP CỘNG:A(B+C)=AB+AC

2.LÀ TÍCH CỦA N THỪA SỐ A,MỠI THỪA SỐ BẰNG A

3.NHÂN HAI LŨY THỪA CŨNG CƠ SỐ:A MŨ M*A MŨ N=A MŨ M+N

K MK NHA

1. Ta có mấy cách viết một tập hợp? Kể tên các cách viết đó, mỗi cách lấy một ví dụ minh họa?2. Lũy thừa bậc n của a là gì? Lấy ví dụ minh họa?3. Viết công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số, chia hai lũy thừa cùng cơ số? Lấy ví dụ minh họa?4. Khi nào thì ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b?5. Phát biểu và viết dạng tổng quát hai tính chất chia hết của một tổng.6. Phát...
Đọc tiếp

1. Ta có mấy cách viết một tập hợp? Kể tên các cách viết đó, mỗi cách lấy một ví dụ minh họa?

2. Lũy thừa bậc n của a là gì? Lấy ví dụ minh họa?

3. Viết công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số, chia hai lũy thừa cùng cơ số? Lấy ví dụ minh họa?

4. Khi nào thì ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b?

5. Phát biểu và viết dạng tổng quát hai tính chất chia hết của một tổng.

6. Phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9.

7. Thế nào là số nguyên tố, hợp số? Cho ví dụ?

8. Thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau? Cho ví dụ?

9. ƯCLN của hai hay nhiều số là gi? Nêu cách tìm.

10. BCNN của hai hay nhiều số là gì? Nêu cách tìm.

11. Nêu cách tìm ƯC của hai hay nhiều số thông qua tìm ƯCLN? Cho ví dụ?

12. Nêu cách tìm BC của hai hay nhiều số thông qua tìm BCNN? Cho ví dụ?

13. Tập hợp số nguyên Z bao gồm những loại số nào?

14. Viết số đối của số nguyên a? số nguyên nào bằng số đối của nó?

15. Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì?

16. Phát biểu các quy tắc cộng, trừ, nhân hai số nguyên.

17. Phát biểu các quy tắc dấu ngoặc? Cho ví dụ?

18. Phát biểu các quy tắc chuyển vế? Cho ví dụ?

19. Viết dưới dạng công thức các tính chất của phép cộng, phép nhân số nguyên.

B. BÀI TẬP

Bài 1: Cho tập hợp A = {3; 7}. Các số sau thuộc hay không thuộc tập A:

a. 3 ... A.            b. 5 ... A.

Bài 2: Cho tập hợp A = {3; 7}, B = {1; 3; 7}.

a. Điền các kí hiệu Đề ôn tập môn Toán lớp 6 thích hợp vào chỗ trống sau: 7 ... A; 1 ... A; 7 ... B; A ... B.

b. Tập hợp B có bao nhiêu phần tử?

Bài 3: Viết tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử: A = {x€N | 5 ≤ x ≤ 9}.

Bài 4: Viết ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần, trong đó số lớn nhất là 29.

Bài 5: Áp dụng các tính chất của phép cộng, phép nhân để tính nhanh:

a. 86 + 357 + 14       b. 25.13.4            c. 28.64 + 28.36.

Bài 6: Tìm số tự nhiên x, biết rằng: 156 – (x + 61) = 82.

Bài 7: Viết kết quả phép tính dưới dạng một lũy thừa:

a. 33 . 34           b. 26 : 2³.

Bài 8: Thực hiện phép tính:

a. 3.2³ + 18 : 3²          b. 2.(5.4² – 18).

Bài 9: Trong các số 2540, 1347, 1638, số nào chia hết cho 2; 3; 5; 9?

Bài 10: Áp dụng tính chất chia hết, xét xem mỗi tổng (hiệu) sau có chia hết cho 6 hay không.

a. 72 + 12    b. 48 + 16     c. 54 – 36      d. 60 – 14.

Bài 11: Điền chữ số vào dấu * để số 43* chia hết cho cả 3 và 5.

Bài 12: Phân tích các số 95, 63 ra thừa số nguyên tố.

Bài 13:

a.Tìm hai ước và hai bội của 33.

b.Tìm hai ước chung của 33 và 44.

c.Tìm hai bội chung của 33 và 44.

Bài 14: Tìm ƯCLN và BCNN của 18 và 30.

Bài 15: Một số sách nếu xếp thành từng bó 10 quyển, hoặc 12 quyển, hoặc 15 quyển đều vừa đủ bó. Tìm số sách đó, biết rằng số sách trong khoảng từ 100 đến 150.

Bài 16: Điền các kí hiệu Đề cương ôn tập Toán lớp 6 thích hợp vào chỗ trống (...)

a. 3 ... Z       b. –4 ... N        c. 1 ... N        d. N ... Z       e. {1; –2} ... Z.

nhanh gọn mình tick nha !!!

4
28 tháng 12 2018

1 . Ta có 2 cách viết một tập hợp :

Cách cách đó là : Cách 1:

- Liệt kê phần tử.

- Chỉ ra tính chất đắc chưng của nó.

2 . Lũy thừa bậc n của a là : a. a. a. ... a 

                                           có n thừa số a              ( n khác 0 )

a là cơ số, n là số mũ .

3 . Nhân hai lũy thừa cùng cơ số : am .  an = am+n

Chia hai lũy thừa cùng cơ số : am : an = am-n

28 tháng 12 2018

4. a thuộc N , b thuộc N 

Nếu : ta có : a chia hết cho b 

Nếu có số q sao cho a = b . q ( b khác 0 )

5 .  Tính chất chia hết của 1 tổng :

+ a chia hết cho m , b chia hết cho m => a + b chia hết cho m 

+ a chia hết cho m , b không chia hết cho m => a + b không chia hết cho m trừ khi có trường hợp + vào thì chia hết cho m.