K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 12 2017

Vất vả từ thuở còn son
Nay ngày của Mẹ mà con chưa về
Đường dài con vẫn mải mê
Ân tình, nhân nghĩa, lời thề nặng vai.

Tóc huyền nay đượm sương mai
Nỗi lòng Mẹ cũng nguôi ngoai, dịu dần
Con ghi ơn Mẹ ngàn lần
Con tạc nghĩa Mẹ muôn phần kính yêu.

Mẹ cho con thật là nhiều
Hoa thơm, trái ngọt, lẽ điều phải hay
Suốt cuộc đời Mẹ dang tay
Đón đàn con nhỏ đêm ngày chờ mong.

Vẫn là dòng giống Lạc Long
Mẹ Âu Cơ mãi là vòng tay êm
Canh khuya bóng Mẹ bên thềm
Lời ru, câu ví con thêm lớn dần

Trưởng thành – con vẫn rất cần
Mẹ bên con mãi – là xuân cho đời
Ngày của Mẹ – con dâng lời
Công ơn của Mẹ trọn đời con ghi.
(Xuân Miền – Thơ lục bát viết về công ơn của mẹ hay)

28 tháng 12 2017

CHIẾC BÓNG THU VÀNG

Thu về khi lá còn non
Gió hiu hiu lạnh làm con nhớ nhiều
Dáng Mẹ gầy gò thân yêu
Áo nâu trăm mảnh sớm chiều gian nan

Mẹ chưa được phút thanh nhàn
Cơm thì khoai độn với ngàn đắng cay
Cái nghèo quanh quẩn đâu đây
Bữa kia còn thiếu bữa này đã sang

Đời như chiếc bóng thu vàng
Chợ khuya quang gánh nhịp nhàng Mẹ rao
Vang xa từng tiếng ngọt ngào
Dứt câu nghe lệ dâng trào… ai hay.

(Võ Anh Tài)

MẸ

Tôi muốn dệt những vần thơ về mẹ
Ðể đọc lên cho nước mắt trào rơi
Vì có gì đẹp đẽ nhất trên đời
Thiêng liêng nhất phải chăng là tình mẹ.

Những kỷ niệm xa xưa còn lưu dấu
Chiếc nôi êm tôi ngủ mẹ ngồi đưa
Hồn ca dao phảng phất giấc ban trưa
Mẹ tôi đã ru tôi vào sông núi.

Những miếng khoai tôi ăn tranh phần mẹ
Ðói năm nào … khổ cực quá mẹ ơi
Mẹ cho con, mẹ nhịn, mẹ vẫn vui
Giờ nghĩ đến tôi buồn khôn xiết kể.

Nay dâng mẹ mấy vần thơ sầu muộn
Mẹ đi rồi … kỷ niệm vẫn trong con
Trên thiên đàng con biết chắc mẹ còn
Theo sát bước chân con nơi trần thế

BÀI THƠ VỀ MẸ

Con đã viết nhiều bài thơ về Mẹ
Không lần nào kể hết nỗi lòng con.
Ơn nghĩa sinh thành như biển như non, …….
Thơ của con nhỏ chưa bằng hạt bụi.
Lạc lõng phương trời, bước đi thui thủi,
Sương tuyết phôi pha nhuốm bạc mái đầu.
Bỏ quê hương trang trải những niềm đau,
Mà năm tháng chưa phai mờ dông bão.
Nghĩ đến Mẹ suốt cuộc đời tần tảo,

Con đòi theo níu vạt áo không rời.
Tay dắt con vẫn nặng trĩu đôi vai,
Đường quan dài giữa trưa hè gắt nắng.
Con lủm đủm quẩn quanh theo gánh nặng,
Cát bỏng chân con, nước mắt mẹ trào.
Không chỗ nào có bóng mát cây cao,
Để ngồi đỡ tạm thời vài ba phút.
Câu chuyện xưa Mẹ từng lo chăm chút,
Cõi lòng con rơi lệ biết bao lần.
Đã già rồi sao cứ mãi tủi thân,
Con còn nhỏ, Mẹ đã sớm về Tiên Phật.
Cay đắng ngọt bùi, cuộc đời chơn chất,
Công danh lật đật, có trước không sau.
Con cố gắng vươn vai làm lại từ đầu,
Khi nắng sớm, mưa trưa, khi bão tố,
Vẫn vững tâm như tuồng có Mẹ độ.
Khi đặt bút cảm xúc đó lại dâng tràn,
Mắt cay cay, lòng nhớ Mẹ vô vàn !
Nên vần thơ cứ loay hoay chi lạ,
Ý lộn xộn tuôn ra khắp mọi ngả,
Như đời con trôi dạt chốn trời xa.

5 tháng 3 2019

còn bài nào ghi ra.Hay đấy

5 tháng 3 2019

bạn có biết về minecraft ko?

Từ nắng mưa trong câu thơ sau dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển ?    Nắng mưa từ những ngày xưaLặn trong đời mẹ bây giờ chưa tan........................................................................................................................................................................................................Dựa theo ý của câu thơ trên, hãy viết một đoạn văn 5 - 6 câu về...
Đọc tiếp

Từ nắng mưa trong câu thơ sau dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển ?

    Nắng mưa từ những ngày xưa
Lặn trong đời mẹ bây giờ chưa tan.

.......................................................................................................................................................................................................

Dựa theo ý của câu thơ trên, hãy viết một đoạn văn 5 - 6 câu về mẹ.

.......................................................................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................................................................

.......................................................................................................................................................................................................

7
27 tháng 10 2018

nghĩa chuyển

27 tháng 10 2018

nghĩa gốc

1 tháng 3 2019

mk kết bài này nhất nè:

Nếu mẹ bỗng hoá thành vầng trăng
Thì con xin được làm dòng suối mát
Suối chan hoà trong ánh trăng bát ngát
Con ngoan hiền trong tình mẹ bao la
Nếu mẹ bỗng là một vầng dương
Con xin làm một loài cây cỏ
Cây không thể thiếu mặt trời đỏ
Cũng như con chẳng thể thiếu người
Nếu mẹ bỗng tan thành cơn gió
Con sẽ là đồng ruộng xanh tươi
Gió mơn man ngọn lúa vui cười
Hai mẹ con ta cùng ca hát
Nếu mẹ bỗng...
Thôi mẹ ơi mẹ đừng là gì nữa
Con muốn mẹ chỉ là mẹ thôi
Mẹ của con có một trên đời.

1 tháng 3 2019

1. Đêm đêm con thắp đèn trời

Cầu cho cha mẹ sống cùng với con .

2. Đêm nay con ngủ giấc tròn 

Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.

3.Con dẫu lớn vẫn là con của mẹ
Đi hết đời lòng mẹ vẫn theo con.

4. 

Đi khắp thế gian không ai sánh bằng mẹ 
Gian khổ cuộc đời ai nặng gánh hơn cha.

5.

Nước biển mênh mông không đong đầy tình mẹ

Mây trời lồng lộng không phủ kín công cha.

6.

Tảo tần sớm hôm mẹ nuôi con khôn lớn
Đưa tấm lưng gầy cha che chở đời con

7.

Ai còn mẹ xin đừng làm mẹ khóc
Đừng để buồn lên mắt mẹ nghe không

   
11 tháng 11 2017

- Thơ giàu cảm xúc khoáng đạt, ngôn ngữ bình dị, dân dã

- Đoạn cuối có nhiều hình ảnh thơ đẹp, gợi cảm

- Hình ảnh thiên nhiên tươi đẹp, rộng lớn: đồi, vịnh, chích, đầm, trời đất, gió trăng…

- Con người hòa với cuộc sống tự nhiên, với niềm vui sống

Luyện tập

Trong truyện Lục Vân Tiên, các nhân vật xếp cùng loại với ông Ngư: giao long, Du thần, ông Tiều, Hớn Minh

+ Là nhân vật tài năng, có nhân cách cao cả, tốt bụng, sẵn sàng cưu mang, giúp đỡ người khác trong cơn hoạn nạn

+ Gửi gắm tư tưởng nhân đạo, niềm tin, công lý, chính nghĩa, tin vào tấm lòng nhân ái của con người trong cuộc sống

22 tháng 2 2021

Tham khảo:

Nguồn: Cô Nguyễn Thu Hương

- Nẻo đường lặng lẽ: là chỉ sự tần tảo, chắt chiu, hi sinh của mẹ. Mẹ làm vườn, chăm bón, vun trồng rồi lại quẩy gánh đi bán trên khắp nẻo đường. Chi tiết này làm hiện lên hình ảnh người mẹ chịu thương chịu khó, cần cù.

- Ngọt ngào năm tháng mẹ chắt chiu: chi tiết này vừa mang nghĩa tả thực vừa mang nghĩa ẩn dụ. Nghĩa tả thực làm hiện lên hình ảnh người mẹ vun xới, làm vườn cần mẫn để có trái chín, làm ra sản phẩm để đem bán. Nghĩa ẩn dụ nói về những vất vả, hi sinh, lo toan của mẹ. Mẹ dành hết tình yêu thương vào công việc để có thành quả tốt nhất. Và thành quả đó, qua từ "chắt chiu" lại chính là sự dành dụm để cho con.

- Nghe mùa thu vọng về những yêu thương: Phép ẩn dụ chuyển đổi cảm giác đã khiến những miền kí ức vốn được cảm nhận bằng tâm tưởng, hồi tưởng, nay lại được cảm nhận bằng cả thính giác. Mùa thu là mùa của hoa cúc, hương cốm mới, đó còn là mùa tựu trường. Mùa thu dường như cũng lưu dấu kí ức, kỉ niệm và sự ân cần chăm sóc của mẹ. Hình ảnh mẹ nắm tay con dẫn qua cánh cổng trường khi bước vào năm học mới như là kỉ niệm ngọt ngào lưu dấu trong cuộc đời con. 

- Chiều của mẹ: Phép ẩn dụ cho thấy, đó không phải là khoảng thời gian của một ngày mà là chỉ khoảng thời gian của đời người. Mẹ đã già, đã bước tới tuổi xế chiều. Liên kết với hình ảnh trên ta thấy được, sự hi sinh của mẹ chính là để tạo nên những "trái ngọt cho con".

- Nắng mong manh: gợi tới niềm vui, ngày tươi sáng, tới những kí ức đẹp, miền hoài niệm.

- Sương vô tình: chỉ những khó khăn, trở ngại, thử thách của đời người. Thiên nhiên, vạn vật, vũ trụ vẫn luôn nằm trong vòng luân hồi: sinh, trụ, dị, biệt. Sương gió của cuộc đời cũng như vậy, là những tác động của ngoại cảnh, của dòng thời gian vô thủy vô chung, khiến mẹ già cỗi, hao gầy. Ý thơ hàm chứa sự đau xót và thương mẹ

- “rong ruổi”: từ lỏy gợi hỡnh ảnh mẹ với gỏnh hàng trờn vai phải đi liên tục trờn chặng đường dài, cho thấy cuộc đời mẹ nhiều bươn trải, lo toan,
- “Nẻo đường lặng lẽ”: liên tưởng đến hỡnh ảnh con đường vắng lặng một mỡnh mẹ cô đơn với gánh hàng để kiếm sống nuụi con.
“ụi”, cõu cảm thỏn : bộc lộ một cảm xỳc vừa ngỡ ngàng ,vừa thỏn phục
- Nghệ thuật liệt kờ: na, hồng, ổi, thị…=> những món quà quê hương được chắt chiu từ bàn tay mẹ qua bao tháng năm.Vị ngọt từ những loài quả được kết tinh từ những giọt mồ hôi rơi, từ bàn tay khộo lộo, từ đức tảo tần hi sinh của mẹ.

19 tháng 4 2018

Giải thành bài văn dc k mấy bạn

29 tháng 12 2021

Bài thơ Về thăm mẹ của Đinh Nam Khương là một bài thơ lục bát nói về tình cảm của người con dành cho mẹ khi nhìn thấy cuộc sống của mẹ từ những “chuyện giản đơn thường ngày”. Thơ lục bát vẫn gắn liền với ca dao, thể hiện đời sống và tâm tình của người Việt. Khi nói về những hình ảnh cuộc sống của mẹ, với những hình ảnh giản dị, vốn quen thuộc với người dân Việt Nam, cùng với việc bộc lộ tình cảm thì lục bát là một lựa chọn phù hợp. Dùng lục bát để thể hiện tình cảm tưởng như là điều đã quen thuộc, rất dễ rơi vào sáo mòn, nhưng tác giả bài thơ vẫn thể hiện được sự độc đáo về mặt nghệ thuật. Điển hình là cụm từ “òa cơn mưa”. “Òa” vốn là từ dùng để chỉ trạng thái biểu cảm của con

29 tháng 12 2021

đây là bài về thăm mẹ mà bn

Nhà thơ Trần Quốc Minh đã có những câu thơ rất hay viết về mẹ : "Những ngôi sao thức ngoài kia Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng conĐêm nay con ngủ giấc trònmẹ là ngọn gió của con suốt đời"Mẹ-tình mẹ là quý giá và thiêng liêng nhất trong cuộc đười mà chúng ta có được.Có mẹ là chúng ta đã có cả thế giới của hạnh phúc vì mẹ luôn là cuộc sống của những đứa con .Thật hạnh phúc...
Đọc tiếp

Nhà thơ Trần Quốc Minh đã có những câu thơ rất hay viết về mẹ : 

"Những ngôi sao thức ngoài kia 

Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con

Đêm nay con ngủ giấc tròn

mẹ là ngọn gió của con suốt đời"

Mẹ-tình mẹ là quý giá và thiêng liêng nhất trong cuộc đười mà chúng ta có được.Có mẹ là chúng ta đã có cả thế giới của hạnh phúc vì mẹ luôn là cuộc sống của những đứa con .Thật hạnh phúc khi con được làm con của mẹ,con cảm ơn mẹ đã cho con cuộc sống này,....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Viết tiếp bài văn tả mẹ

2
22 tháng 3 2020

bn lên mạng mà tìm

22 tháng 3 2020

lên mạng mà tìm