K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 1 2018

Giải:

Gọi \(d_A,V_A,P_A\) lần lượt là trọng lượng riêng, thể tích và trọng lượng của vật A.

\(d_B,V_B,P_B\) lần lượt là trọng lượng riêng, thể tích và trọng lượng của vật B.

Theo đề bài ta có:

\(V_A=\dfrac{1}{4}V_B\)\(P_A=\dfrac{3}{4}P_B\)

Mặt khác trọng lượng riêng của vật B là: \(d_B=\dfrac{P_B}{V_B}\)

Và trọng lượng riêng của vật A là: \(d_A=\dfrac{P_A}{V_A}\)

Tỉ số trọng lượng riêng giữa 2 vật A và B là:

\(\dfrac{d_A}{d_B}=\dfrac{\dfrac{P_A}{V_A}}{\dfrac{P_B}{V_B}}=\dfrac{\dfrac{\dfrac{3}{4}.P_B}{\dfrac{1}{4}.V_B}}{\dfrac{P_B}{V_B}}=\dfrac{\dfrac{3.P_B}{V_B}}{\dfrac{P_B}{V_B}}=3\left(lần\right)\)

Vậy trọng lượng riêng của vật A lớn gấp 3 lần trọng lượng riêng của vật B

10 tháng 1 2018

khó hiểu quá

17 tháng 1 2017

a. Theo đề bài ta có d_{1}=d_{2}

mà ta có công thưc d=10D

\Rightarrow 10D_{1}=10D_{2}

\Rightarrow D_{1}=D_{2}

Vậy khối lượng riêng của 2 vật bằng nhau

b.Ta có công thức d=\frac{P}{V}

\rightarrow d_{1}=\frac{P_{1}}{V_{1}}

\rightarrow d_{2}=\frac{P_{2}}{V_{2}}

mà theo đề bài d_{1}=d_{2}; V_{1}=4V_{2}

\Rightarrow \frac{P_{1}}{4V_{2}}=\frac{P_{2}}{V_{2}}

\Rightarrow P_{1}V_{2}=P_{2}V_{2}4

\Rightarrow P_{1}=P_{2}4

Vậy P_{2}P_{1} và bé hơn 4 lần

c. Câu c ta có 2 cách giải. 1 là giống câu b, 2 là dựa vào mối quan hệ giữa trọng lượng và khối lượng

Ta có P=10m

\Rightarrow P_{1}=10m_{1}

\Rightarrow P_{2}=10m_{2}

mà ở câu b ta đã chứng minh được P_{1}=P_{2}4

\Rightarrow 10m_{1}=4.10m_{2}

\Rightarrow m_{1}=4.m_{2}

Vậy m_{1}m_{2} 4 lần

17 tháng 1 2017

Gọi d_{1};d_{2} lần lượt là trọng lượng riêng của vật 1 và 2

D_{1};D_{2} lần lượt là khối lượng riêng của vật 1 và 2

P_{1};P_{2} lần lượt là trọng lượng của vật 1 và 2

m_{1};m_{2} lần lượt là khối lượng của vật 1 và 2

V_{1};V_{2} lần lượt là thể tích của vật 1 và 2

a. Theo đề bài ta có d_{1}=d_{2}

mà ta có công thưc d=10D

\Rightarrow 10D_{1}=10D_{2}

\Rightarrow D_{1}=D_{2}

Vậy khối lượng riêng của 2 vật bằng nhau

b.Ta có công thức d=\frac{P}{V}

\rightarrow d_{1}=\frac{P_{1}}{V_{1}}

\rightarrow d_{2}=\frac{P_{2}}{V_{2}}

mà theo đề bài d_{1}=d_{2}; V_{1}=4V_{2}

\Rightarrow \frac{P_{1}}{4V_{2}}=\frac{P_{2}}{V_{2}}

\Rightarrow P_{1}V_{2}=P_{2}V_{2}4

\Rightarrow P_{1}=P_{2}4

Vậy P_{2}P_{1} và bé hơn 4 lần

c. Câu c ta có 2 cách giải. 1 là giống câu b, 2 là dựa vào mối quan hệ giữa trọng lượng và khối lượng

Ta có P=10m

\Rightarrow P_{1}=10m_{1}

\Rightarrow P_{2}=10m_{2}

mà ở câu b ta đã chứng minh được P_{1}=P_{2}4

\Rightarrow 10m_{1}=4.10m_{2}

\Rightarrow m_{1}=4.m_{2}

Vậy m_{1}m_{2} 4 lần

28 tháng 2 2021

m1 = 2m2 (1)

V2 = 3V1 (2)

Từ (1) và (2) =>

 \(D_1=\dfrac{2m_2}{V_1}=2.\dfrac{m_2}{V_1}\) 

 \(D_2=\dfrac{m_2}{3V_1}=\dfrac{1}{3}.\dfrac{m_2}{V_1}\)

=> \(\dfrac{D_1}{D_2}=\dfrac{2}{\dfrac{1}{3}}=6\)

=> D1 = 6.D2 

 

28 tháng 2 2021

cám ơn bạn nhá.

 

19 tháng 8 2019

Mặt phẳng nghiêng thứ nhất cho ta lợi lực hơn

19 tháng 8 2019

tại sao ạ? cậu có thể làm rõ ràng được khôngggggg

6 tháng 1 2021

a LỚN HƠN 

VÌ D=m/v

khối lượng càng lớn và thể tích càng bé thì khối lượng riêng tăng lên

mà b có khối lượng bé hơn a và thể tích lớn hơn a

vậy a có khối lượng riêng lớn hơn

28 tháng 11 2017

\(250g=0,25kg\\ 200cm^3=2.10^{-4}m^3\)

\(a,\) Khối lượng riêng là:

\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{0,25}{2.10^{-4}}=1250\left(kg/m^3\right)\)

Trọng lượng riêng là:

\(d=10D=10.1250=12500\left(N/m^3\right)\)

\(b,\) Trọng lượng của vật đó trên mặt trăng là:

\(P^'=\dfrac{1}{6}P=\dfrac{1}{6}.10m=\dfrac{1}{6}.10.0,25\approx0,42\left(N\right)\)

28 tháng 11 2017

\(P_1=\dfrac{1}{6}P=\dfrac{1}{6}.10m=\dfrac{1}{6}.10.0,25\approx0,42\left(N\right)\)

9 tháng 1 2021

Bạn xem lại đề bài thể tích của vật là 600 m3 hay 600 cm3 nhé.