K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 2 2018

\(x^4+2x^3+5x^2+4x-12=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x^4-x^3+3x^3-3x^2+8x^2-8x+12x-12=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x^3\left(x-1\right)+3x^2\left(x-1\right)+8x\left(x-1\right)+12\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x^3+3x^2+8x+12\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x^3+3x^2+8x+12=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x^3+2x^2+x^2+2x+6x+12=0\end{cases}}}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=1\\\left(x+2\right)\left(x^2+x+6\right)=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\x=-2\\x^2+x+6=0\left(1\right)\end{cases}}\)

Giải pt ( 1 ) \(x^2+\frac{1}{2}x.2+\frac{1}{4}+\frac{23}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{23}{4}=0\)suy ra pt ( 1 ) vô nghiệm

Vậy pt có 2 nghiệm là x = 1 ; x = -2

25 tháng 2 2018

x4 + 2x3 + 5x2 + 4x - 10 = 0

x4 - x3 + 3x3 - 3x2 + 8x2 - 8x + 12x - 12 = 0

<=> x3(x - 1) + 3x2(x - 1) + 8x(x - 1) + 12(x - 1) = 0

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x^3+3x^2+8x+12=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x^3+2x^2+x^2+2x+6x+10=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\\left(x+2\right)+\left(x^2+x+6\right)=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\x=-2\\x^2+x+6=0\left(1\right)\end{cases}}\)

Giải (1) \(x^2+\frac{1}{2}x.2+\frac{1}{4}+\frac{23}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{23}{4}>0\Rightarrow\text{PT}\left(1\right)\)Vô nghiệm

=> PT có 2 nghiệm: \(\hept{\begin{cases}x=1\\x=-2\end{cases}}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 5 2020

Hoặc bạn có thể dùng mẹo: Thấy tổng các hệ số bậc chẵn bằng tổng các hệ số bậc lẻ nên PT chắc chắn có nghiệm $x=-1$

Phân tích đa thức để xuất hiện nhân tử $(x+1)$.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 5 2020

Lời giải:

$x^4-2x^3+5x^2-4x-12=0$

$\Leftrightarrow (x^4-2x^3+x^2)+4(x^2-x)-12=0$

$\Leftrightarrow (x^2-x)^2+4(x^2-x)-12=0$

$\Leftrightarrow (x^2-x)^2+4(x^2-x)^2+4-16=0$

$\Leftrightarrow (x^2-x+2)^2-4^2=0$

$\Leftrightarrow (x^2-x+2-4)(x^2-x+2+4)=0$

$\Leftrightarrow (x^2-x-2)(x^2-x+6)=0$

$\Leftrightarrow (x+1)(x-2)(x^2-x+6)=0$

Dễ thấy $x^2-x+6=(x-\frac{1}{2})^2+\frac{23}{4}>0$ nên $(x+1)(x-2)=0$

$\Rightarrow x=-1$ hoặc $x=2$

21 tháng 2 2016

xem lại câu 1

 

 

21 tháng 2 2016

Đặt x làm thừa số chung là ra đó bạn

21 tháng 2 2016

phương trình đa thức đối xứng

2:

a: =>2x^2-4x-2=x^2-x-2

=>x^2-3x=0

=>x=0(loại) hoặc x=3

b: =>(x+1)(x+4)<0

=>-4<x<-1

d: =>x^2-2x-7=-x^2+6x-4

=>2x^2-8x-3=0

=>\(x=\dfrac{4\pm\sqrt{22}}{2}\)

 

12 tháng 1 2018

a) x4 + 2x3 + 5x2 + 4x - 12 = 0

=> x4 - x3+ 3x3- 3x2 + 8x2 -8x + 12x - 12 = 0

=> x3( x - 1) + 3x2( x - 1) + 8x( x - 1) + 12 ( x - 1 ) = 0

=> ( x - 1)( x3 + 3x2 + 8x + 12 ) = 0

=> ( x - 1)( x3 + 2x2 + x2 + 2x + 6x + 12 ) = 0

=> ( x - 1)[ x2( x + 2) + x( x + 2) + 6( x + 2) ] = 0

=> ( x - 1)( x + 2)( x2 + x + 6 ) = 0

Ta thấy : x2 + x + 6

= x2 + 2.\(\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{4}+6=\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{23}{4}\text{≥}\dfrac{23}{4}>0\text{∀}x\)

=> ( x - 1)( x + 2 ) = 0

=> x = 1 hoặc x = -2

Vậy,....

b) ( x + 1)3 + ( x - 2)3 = ( 2x - 1)3

=>x3+ 3x2 + 3x + 1 + x3 - 6x2 + 12x - 8 - ( 8x3 - 12x2 + 6x - 1)=0

=> 2x3 - 3x2 + 15x - 7 - 8x3 + 12x2 - 6x + 1 = 0

=> 9x2 - 6x3 + 9x - 6 = 0

=> 9x( x + 1) -6( x3 + 1 ) = 0

=> 9x( x + 1) - 6( x + 1)( x2 - x + 1) = 0

=> 3( x + 1)( 3x - 2x2 + 2x - 2) = 0

=> 3( x + 1)( - 2x2 + 5x - 2) = 0

=> 3( x + 1)( - 2x2 + x + 4x - 2) = 0

=> 3( x + 1)[ x( 1 - 2x ) - 2( 1 - 2x ) ] = 0

=> 3( x + 1)( 1 - 2x )( x - 2) = 0

Suy ra :

* x + 1 = 0 => x = -1

* 1 - 2x = 0 => x = \(\dfrac{1}{2}\)

* x - 2 = 0 => x = 2

Vậy,.....

13 tháng 1 2018

Ok , No broblem Trang Mi

13 tháng 6 2020

Cảm ơn diễn quỳnh

13 tháng 6 2020

Mình là diễm quỳnh chứ không phải diễn quỳnh nha bạnkhocroi

18 tháng 4 2019

Ta có : 2x4 - 5x3 + 4x2 -5x +2 =0

<=> ( 2x4 +4x2 +2) - ( 5x3 + 5x)=0

<=> 2( x4+2x2+1) - 5x( x2 +1) =0

<=> 2 ( x2+1)2 - 5x( x2+1) =0

<=> (x2 +1) ( 2( x2 +1) -5x ) =0

<=> 2( x2 +1) -5x =0           ( vì x >_ 0 => x2 +1 >0)

<=>2x2 +2 -5x =0

<=> 2x2 +2 -4x-x =0

<=> (2x -4x) +( 2-x) =0

<=> 2x(x-2) -( x-2) =0

<=> (x-2) (2x-1) = 0

<=> x-2 =0 <=> x= 2 hoặc 2x-1 =0 <=> x= 1/2 

vậy x= 2 hoặc x= 1/2 

- học tốt -