K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2017

n3-2n2+n=n3-2n2+n-2+2 = n2(n-2)+(n-2)+2=(n-2)(n2+1)+2

Nhận thấy: (n-2)(n2+1) chia hết cho n-2 với mọi n

=> Để biểu thức chia hết cho n-2 thì 2 phải chia hết cho n-2 => n-2=(-2,-1,1,2)

 n-2  -2  -1    1    2 
  n 0 1 3 4

Đáp số: n=(0,1,3,4)

14 tháng 3 2021

Ta có:

4n−5⋮2n−1

⇒(4n−2)−3⋮2n−1

⇒2(2n−1)−3⋮2n−1

⇒−3⋮2n−1

⇒2n−1∈{1;3} ( vì n∈N )

⇒{2n−1=1⇒n=12n−1=3⇒n=2

Vậy 

14 tháng 3 2021

số nguyên:

4n-5⋮2n-1

2(2n-1)-4⋮2n-1

vì 2n-1⋮2n-1

nên 2(2n-1)-4⋮2n-1

⇒2n-1∈Ư(-4)

Ư(-4)={-1;1;-2;2;4;-4}

2n-1-112-24-4
n01203-1

⇒n∈{0;1;2;3;-1}

số tự nhiên:

4n−5⋮2n−1

(4n−2)−3⋮2n−1

2(2n−1)−3⋮2n−1

vì 2n-1⋮2n-1

nên 2(2n-1)-3⋮2n-1

⇒2n-1∈Ư(-3)

Ư(-3)={1;3} 

2n-113
n12

⇒n∈{1;2}

10 tháng 7 2017

a)n=1

b)n=9

c)n=4

d)n=8

2n3-7n2+13n

=2n3-n2-6n2+3n+10n

=n2(2n-1)-3n(2n-1)+10n chia hết cho 2n-1

=>10n chia hết cho 2n-1

=>10n-5+5 chia hết cho 2n-1

=>5 chia hết cho 2n-1

=>2n-1=-5;-1;1;5

=>2n=-4;0;2;6

=>n=-2;0;1;3

Vậy n=-2;0;1;3

28 tháng 11 2017

Tìm các số nguyên n để:  Gía trị biểu thức n3-n2+2n+7 chia hết cho giá trị biểu thức n2+1

MK làm phần c) còn các phần khác bn tự làm nha:

6n+4 \(⋮\)2n+1

+)Ta có:2n+1\(⋮\)2n+1

           =>3.(2n+1)\(⋮\)2n+1

           =>6n+3\(⋮\)2n+1(1)

+)Theo bài ta có:6n+4\(⋮\)2n+1(2)

 +)Từ(1) và (2) suy ra (6n+4)-(6n+3)\(⋮\)2n+1

                                =>6n+4-6n-3\(⋮\)2n+1

                                =>1\(⋮\)2n+1

                               =>2n+1\(\in\)Ư(1)=1

                               =>2n+1=1

    +)2n+1=1

      2n    =1-1

      2n   =0

      n     =0:2

     n      =0\(\in\)Z

Vậy n=0

Chúc bn học tốt

29 tháng 1 2020

Bài giải

a) Ta có n + 5 \(⋮\)n - 1   (n \(\inℤ\))

=> n - 1 + 6 \(⋮\)n - 1

Vì n - 1 \(⋮\)n - 1

Nên 6 \(⋮\)n - 1

Tự làm tiếp.

b) Ta có 2n - 4 \(⋮\)n + 2

=> 2(n + 2) - 8 \(⋮\)n + 2

Vì 2(n + 2) \(⋮\)n + 2

Nên 8 \(⋮\)n + 2

Tự làm tiếp.

c) Ta có 6n + 4 \(⋮\)2n + 1

=> 6n + 4 - 3(2n + 1) \(⋮\)2n + 1

=> 6n + 4 - (6n + 3) \(⋮\)2n + 1

=> 1 \(⋮\)2n + 1

Tự làm tiếp

d) Ta có 3 - 2n \(⋮\)n + 1

=> -2n + 3 \(⋮\)n + 1

=> -2n - 2 + 5 \(⋮\)n + 1

=> -2(n + 1) + 5 \(⋮\)n + 1 (-2n - 2 + 5 = -2n + (-2).1 + 5 = -2(n + 1) + 5)

Vì -2(n + 1) \(⋮\)n + 1

Nên 5 \(⋮\)n + 1

Tự làm tiếp.

5 tháng 3 2020

Ta có 2n-24=2(n+3)-30

Để 2n-24 chia hết cho n+3 thì 2(n+3)-30 chia hết cho n+3

Vì 2(n+3) chia hết cho n+3

=> 30 chia hết cho n+3

Vì n thuộc N => n+3 thuộc N

=> n+3 thuộc Ư (30)={1;2;3;5;6;10;15;30}
Đến đây lập bảng làm tiếp nhé!

5 tháng 3 2020

\(2n-24⋮n+3\)=> \(2n+6-30⋮n+3\)VÌ \(2n+6=2\left(n+3\right)⋮n+3\)\(\)

=>  \(30⋮n+3\)=> \(n+3\inƯ_{30}\)mà \(Ư_{30}\in\left\{1;2;3;15;10;30\right\}\)

   rồi xét chia TH nhé