K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
17 tháng 12 2022

Lời giải:

$M=\frac{2x^2-3x+3}{x-2}=\frac{(2x^2-4x)+(x-2)+5}{x-2}$

$=\frac{2x(x-2)+(x-2)+5}{x-2}=2x+1+\frac{5}{x-2}$

Với $x$ nguyên, để $M$ nguyên thì $\frac{5}{x-2}$ nguyên

$\Rightarrow x-2$ là ước của $5$ (do $x$ nguyên)

$\Rightarrow x-2\in\left\{5;-5;1;-1\right\}$

$\Rightarrow x\in\left\{7; -3; 3; 1\right\}$

18 tháng 12 2022

cảm ơn cô

19 tháng 4 2018

\(a)\) Ta có : 

\(A=\frac{6x+9}{3x+2}=\frac{6x+4+5}{3x+2}=\frac{6x+4}{3x+2}+\frac{5}{3x+2}=\frac{2\left(3x+2\right)}{3x+2}+\frac{5}{3x+2}=2+\frac{5}{3x+2}\)

Để A có giá trị nguyên thì \(\frac{5}{3x+2}\) phải nguyên hay \(5\) chia hết cho \(3x+2\)\(\Rightarrow\)\(\left(3x+2\right)\inƯ\left(5\right)\)

Mà \(Ư\left(5\right)=\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

Suy ra : 

\(3x+2\)\(1\)\(-1\)\(5\)\(-5\)
\(x\)\(\frac{-1}{3}\)\(-1\)\(1\)\(\frac{-7}{3}\)

Mà \(x\) là số nguyên nên \(x\in\left\{-1;1\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{-1;1\right\}\)

Chúc bạn học tốt ~ 

19 tháng 4 2018

\(b)\) Ta có bất đẳng thức giá trị tuyệt đối như sau : 

\(\left|x\right|+\left|y\right|\ge\left|x+y\right|\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(xy\ge0\)

Áp dụng vào ta có : 

\(A=\left|x\right|+\left|8-x\right|\ge\left|x+8-x\right|=\left|8\right|=8\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(x\left(8-x\right)\ge0\)

Trường hợp 1 : 

\(\hept{\begin{cases}x\ge0\\8-x\ge0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge0\\x\le8\end{cases}\Leftrightarrow}0\le x\le8}\)

Trường hợp 2 : 

\(\hept{\begin{cases}x\le0\\8-x\le0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\le0\\x\ge8\end{cases}}}\) ( loại ) 

Vậy GTNN của \(A=8\) khi \(0\le x\le8\)

Chúc bạn học tốt ~ 

17 tháng 1 2016

Bạn ơi ghi cả cách làm giúp mình nhé!

17 tháng 1 2016

Để biểu thức F có giá trị là số nguyên thì 3x+2 sẽ chia hết cho 2x-1 

Còn lại bạn tự làm

17 tháng 1 2016

F=\(1+\frac{x+3}{2x-1}\)

Để F nguyên <=>x+3 chia hết cho 2x-1=>2x+6 chia hết cho 2x-1

<=>2x-1 thuộc Ư(7)

từ đó suy ra x thuộc {1;0;4;-3}

 

10 tháng 12 2020

Để P nguyên thì 2x-1⋮2x+1

⇔2x+1-2⋮2x+1

mà 2x+1⋮2x+1

nên -2⋮2x+1

⇔2x+1∈Ư(-2)

⇔2x+1∈{1;-1;2;-2}

⇔2x∈{0;-2;1;-3}

\(x\in\left\{0;-1;\dfrac{1}{2};-\dfrac{3}{2}\right\}\)

mà x nguyên 

nên x∈{0;-1}

Vậy: x∈{0;-1}

30 tháng 1 2016

c) Ta có x^2 -44=x^2 -49 +5

Với x thuộc Z để x^2 -44 trên x+7 thuộc Z

Tương đương x+7 là ước của 5

Ư(5)={-5;-1;1;5}

Ta có:    x+7=1  suy ra x=-6

             x+7=-1 suy rax=-8

             x+7=5 suy ra x=-2

             x+7=-5 suy ra x=-12

30 tháng 1 2016

a) để phân thức có giá trị nguyên thì: 5 phải chia hết cho \(2x+1\)

\(\Rightarrow2x+1\)thuộc ước của 5 gồm: -5;-1;1;5

*Với \(2x+1=-5\)ta có: \(x=-3\)

*Với \(2x+1=-1\) ta có : \(x=-1\)

*Với \(2x+1=1\) ta có :\(x=0\)

*Với \(2x+1=5\) ta có :\(x=2\)

Vậy để phân thức có giá trị nguyên thì :\(x=-3\);;\(x=-1\);;\(x=0\);;\(x=2\)..

Nhứ tích mình nha.

17 tháng 1 2016

\(\frac{3x+8}{x-3}=3+\frac{17}{x-3}\)

Để biểu thức có giá trị nguyên thì (x - 3) \(\in\) Ư(17) = {1;-1;17;-17}

Với x - 3 = 1 => x = 4 (nhận)

x - 3 = -1 => x = 2 (nhận)

x - 3 = 17 => x = 20 (nhận)

x - 3 = -17 => x = -14 (nhận)

Vậy x = {2;4;-14;20}

17 tháng 1 2016

olm duyệt r , kết quả là : x = {2;4;-14;20}