K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2021

Bài 1:

\(1,M_{MgCO_3}=84(g/mol)\\ \begin{cases} \%_{Mg}=\dfrac{24}{84}.100\%=28,57\%\\ \%_{C}=\dfrac{12}{84}.100\%=14,29\%\\ \%_{O}=100\%-28,57\%-14,29\%=57,14\% \end{cases}\)

\(2,M_{Al(OH)_3}=78(g/mol)\\ \begin{cases} \%_{Al}=\dfrac{27}{78}.100\%=31,62\%\\ \%_{H}=\dfrac{3}{78}.100\%=3,85\%\\ \%_{O}=100\%-31,62\%-3,85\%=64,53\% \end{cases}\)

\(3,M_{(NH_4)_2HPO_4}=132(g/mol)\\ \begin{cases} \%_{N}=\dfrac{28}{132}.100\%=21,21\%\\ \%_{H}=\dfrac{9}{132}.100\%=6,82\%\\ \%_{P}=\dfrac{31}{132}.100\%=23,48\%\\ \%_{O}=100\%-23,48\%-6,82\%-21,21\%48,49\% \end{cases}\)

\(4,M_{C_2H_5COOCH_3}=88(g/mol)\\ \begin{cases} \%_{C}=\dfrac{48}{88}.100\%=54,55\%\\ \%_{H}=\dfrac{8}{88}.100\%=9,09\%\\ \%_{O}=100\%-9,09\%-54,55\%=36,36\% \end{cases}\)

16 tháng 12 2021

Bài 2:

\(c,\%_{Al(AlCl_3)}=\dfrac{27}{27+35,5.3}.100\%=20,22\%\\ \%_{Al(Al_2O_3)}=\dfrac{27.2}{27.2+16.3}.100\%=52,94\%\\ \%_{Al(AlBr_3)}=\dfrac{27}{27+80.3}.100\%=10,11\%\\ \%_{Al(Al_2S_3)}=\dfrac{27.2}{27.2+32.3}.100\%=36\%\)

Vậy \(Al_2O_3\) có \(\%Al\) cao nhất và \(AlBr_3\) có \(\%Al\) nhỏ nhất

15 tháng 11 2021

a) Công thức dạng chung: Alx(NO3)y

Theo quy tắc hóa trị: III.x=I.y 

Chuyển thành tỉ lệ: x/y = I/III = 1/3

                     => x=1, y=3

CTHH: Al(NO3)3

PTK: 27+(14+16.3).3=213(đvC)

b) Công thức dạng chung: Nax(PO4)y

Theo quy tắc hóa trị: I.x=III.y

Chuyển thành tỉ lệ: x/y=III/I= 3/1

                             => x=3, y=1

CTHH: Na3PO4

PTK: 23.3+31+16.4=164(đvC)

                

Đổi : \(40(ml)=0,04(l) , 200(ml)=0,2(l) \)

\(\Rightarrow n_{H_2SO_4} (bđ)=0,04.3=0,12(mol) \)

\(\Rightarrow CM_{H_2SO_4}=\dfrac{0,12}{0,2}=0,6(M)\)

13 tháng 10 2018

Gọi CTHH là SxOy

Ta có: \(32x\div16y=2\div3\)

\(\Rightarrow x\div y=\dfrac{2}{32}\div\dfrac{3}{16}\)

\(\Rightarrow x\div y=1\div3\)

Vậy \(x=1;y=3\)

Vậy CTHH là SO3

13 tháng 10 2018

Gọi CTHH của A là SxOy :

Ta có : \(\dfrac{32x}{16y}=\dfrac{2}{3}\) => x=1; y= 3

Vậy CTHH là SO3

3 tháng 12 2018

-Trên thực tế, người ta dùng khí CO2 để dập tắt đám cháy, vì CO2 (\(M_{CO_2}=44\)g/mol) nặng hơn không khí (\(d_{CO_2}\)/kk \(=\dfrac{44}{29}\)) nên khi phụt ra nó sẽ bao phủ đám cháy, ngăn không cho đám cháy lan rộng. Còn khí N2 (\(M_{N_2}=28\)g/mol) nhẹ hơn không khí (\(d_{N_2}\)/kk \(=\dfrac{28}{29}\)) nên khi phụt ra nó sẽ bay mất, không thể dập tắt đám cháy.

14 tháng 7 2021

\(n_{Fe}=a\left(mol\right),n_{Al}=b\left(mol\right)\)

\(m_{hh}=56a+27b=22.2\left(g\right)\left(1\right)\)

\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

\(n_{H_2}=a+1.5b=0.6\left(mol\right)\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right):a=0.3,b=0.2\)

\(\%Fe=\dfrac{0.3\cdot56}{22.2}\cdot100\%=75.67\%\)

\(\%Al=24.33\%\)

14 tháng 7 2021

Gọi $n_{Fe} = a ; n_{Al} = b$

$\Rightarrow 56a + 27b = 22,2(1)$
$Fe + H_2SO_4 \to FeSO_4 + H_2$
$2Al + 3H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 + 3H_2$

Theo PTHH : 

$n_{H_2} = a + 1,5b = 0,6(2)$
Từ (1)(2) suy ra a = 0,3;  b = 0,2
$\%m_{Fe} = \dfrac{0,3.56}{22,2}.100\% =75,68\%$

$\%m_{Al} = 24,32\%$

26 tháng 3 2018
Các viên than tổ ong được chế tạo nhiều hàng lỗ xuyên dọc viên than nhằm làm tăng diện tích tiếp xúc giữa than với Oxi không khí, tạo điều kiện cho sự cháy xảy ra hoàn toàn. Còn khi nhóm bếp than tổ ong người ta thường cho thêm một ống khói cao ở trên miệng lò than nhằm áp dụng hiện tượng đối lưu, mục đích của công việc này là hút không khí vào lò than, làm tăng nồng độ Oxi, đồng thời đẩy khói than ra khỏi lò nên quá trình cháy mạnh hơn.
12 tháng 9 2021

Em hãy cho biết vì sao viên than tổ ong người ta phải đục nhiều lỗ ?

=> tăng tiết diện tiếp xúc với oxi

Nếu xếp than cám ( than đã bị nghiền nhỏ) hoặc các viên than đã đập nhỏ vừa phải vào lò thì trường hợp nào dễ cháy hơn

=> trường hợp than bị nghiền nhỏ sẽ cháy nhanh hơn