K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 12 2017

\(\frac{\sqrt{x}+15}{\sqrt{x}+3}\)       với  \(x\ne9;x\ge0\)

có \(=\frac{\left(\sqrt{x}+3\right)+12}{\sqrt{x}+3}=1+\frac{12}{\sqrt{x}+3}\)

vì \(1\in Z\)

nên để biểu thức trên \(\in Z\)thì \(\frac{12}{\sqrt{x}+3}\in Z\)

\(\Rightarrow\left(\sqrt{x}+3\right)\inƯ\left(12\right)\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}+3\in\left\{1;2;3;4;6;12\right\}\)

vì \(\sqrt{x}+3\ge3\forall x\ge0\)

nên \(\left(\sqrt{x}+3\right)\in\left\{3;4;6;12\right\}\)

\(\sqrt{x}+3=3\Leftrightarrow\sqrt{x}=0\Leftrightarrow x=0\)

\(\sqrt{x}+3=4\Leftrightarrow\sqrt{x}=1\Leftrightarrow x=1\)

\(\sqrt{x}+3=6\Leftrightarrow\sqrt{x}=3\Leftrightarrow x=9\)

\(\sqrt{x}+3=12\Leftrightarrow\sqrt{x}=9\Leftrightarrow x=81\)

Kết hợp với điều kiện  \(x\ne9;x\ge0\)và \(x\in Z\)

ta có \(x=\left\{0;1;81\right\}\)thì biểu thức trên nhận giá trị nguyên

1 tháng 12 2017

\(\frac{\sqrt{x}+15}{\sqrt{x}+3}=\frac{\sqrt{x}+3+12}{\sqrt{x}+3}=\frac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}+3}+\frac{12}{\sqrt{x}+3}=1+\frac{12}{\sqrt{x}+3}\)

=> \(\sqrt{x}\)+3 thuộc Ư(12) = {-1,-2,-3,-4,-6,-12,1,2,3,4,6,12}

Ta có bảng ;

\(\sqrt{x}+3\)-1-2-3-4-6-121234612
xko có x thõa mãnko có x thõa mãnko có x thõa mãnko có x thõa mãnko có x thõa mãnko có x thõa mãnko có x thõa mãnko có x thõa mãn01x ko thõa mãn đề bài3

Vậy có 3 số x thõa mãn đề bài là : x={0,1,3}

B =\(\frac{2\sqrt{x}-9}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)    + \(\frac{2\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\)\(\frac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-2}\)\(x\ge0\)\(x\ne2;3\))

   = \(\frac{2\sqrt{x}-9+\left(2\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)-x+9}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(\frac{2\sqrt{x}-9+2x-3\sqrt{x}-2-x+9}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(\frac{x-\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(\frac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\)

b, B = \(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\)=  \(\frac{\sqrt{x}-3+4}{\sqrt{x}-3}\)\(1+\frac{4}{\sqrt{x}-3}\)

để B có gtri nguyên thì \(\frac{4}{\sqrt{x}-3}\)phải nguyên

\(\Rightarrow\left(\sqrt{x}-3\right)\varepsilonƯ\left(4\right)\)

\(\Rightarrow\left(\sqrt{x}-3\right)\varepsilon\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

ta có bảng sau

\(\sqrt{x}-3\)                    1            -1           2            -2           4            -4

\(\sqrt{x}\)                            4                 2         5           1          7            -1 (L)

x                                     16                    4      25        1           49

vậy x \(\varepsilon\){ 16 ; 4 ; 25; 1 ; 49 }

#mã mã#

\(B=\dfrac{2}{\sqrt{x}-3}+\dfrac{2\sqrt{x}}{x-4\sqrt{x}+3}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{x}-2+2\sqrt{x}+x-3\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-3}\)

Để B nguyên thì \(\sqrt{x}-3\in\left\{1;-1;5\right\}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\in\left\{4;2;8\right\}\)

hay \(x\in\left\{16;4;64\right\}\)

 

1 tháng 7 2019

Thuy Duong Nguyen đánh đề cẩn thận hơn bạn nhé

Lời giải :

a) ĐKXĐ : \(x\ne1\)

 \(A=\frac{15\sqrt{x}-11}{x+2\sqrt{x}-3}+\frac{3\sqrt{x}-2}{1-\sqrt{x}}-\frac{2\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}+3}\)

\(A=\frac{15\sqrt{x}-11}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}+\frac{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(2-3\sqrt{x}\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}-\frac{\left(2\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

\(A=\frac{15\sqrt{x}-11-3x+6-7\sqrt{x}-2x-\sqrt{x}+3}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

\(A=\frac{-5x+7\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

\(A=\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(-5\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

\(A=\frac{2-5\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}\)

b) \(x=3-2\sqrt{2}=2-2\sqrt{2}+1=\left(\sqrt{2}-1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=\sqrt{2}-1\)

Khi đó \(A=\frac{2-5\left(\sqrt{2}-1\right)}{\sqrt{2}-1+3}\)

\(A=\frac{2-5\sqrt{2}+5}{\sqrt{2}+2}=\frac{7-5\sqrt{2}}{\sqrt{2}+2}\)

c) \(A=\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2-5\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}=\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow2\left(2-5\sqrt{x}\right)=\sqrt{x}+3\)

\(\Leftrightarrow4-10\sqrt{x}-\sqrt{x}-3=0\)

\(\Leftrightarrow1-11\sqrt{x}=0\)

\(\Leftrightarrow11\sqrt{x}=1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=\frac{1}{11}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{121}\)( thỏa )

d) A nguyên \(\Leftrightarrow2-5\sqrt{x}⋮\sqrt{x}+3\)

\(\Leftrightarrow-5\left(\sqrt{x}+3\right)+17⋮\sqrt{x}+3\)

Vì \(-5\left(\sqrt{x}+3\right)⋮\sqrt{x}+3\)

\(\Rightarrow17⋮\sqrt{x}+3\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}+3\inƯ\left(17\right)=\left\{17\right\}\)( vì \(\sqrt{x}+3\ge3\))

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=14\)

\(\Leftrightarrow x=196\)( thỏa )

Vậy....

\(a,ĐKXĐ:\orbr{\begin{cases}x+2\sqrt{x}+3\ne0\\\sqrt{x}+3\ne0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{ }\sqrt{x}\ne-3\)

Rút gọn: p/s: sau phân số thứ 2 ở mẫu ko có x à? Bạn chép đề sai?

1 tháng 10 2019

Ta có căn(x + 5) + 2/11 >= 2/11 (vì căn (x+5) >= 0)

Vậy A đạt giá trị nhỏ nhất là 2/11 khi và chỉ khi x = -5

 Ta có : 3/19 - 3.căn(x - 2) <= 3/19 ( vì -3.căn(x-2) <= 0)

Vậy B đạt giá  trị lớn nhất là 3/19 khi và chỉ khi x = 5

C = (căn - 3)/2 có giá trị nguyên nên (căn - 3) chia hết cho 2

Suy ra x là số chính phương lẻ

 Vì x < 50 nên x thuộc { 1^2;3^2;5^2;7^2} hay x thuộc {1;9;25;49}

20 tháng 1 2019

ĐK: \(x\ge-1;x\ne3\)

\(B^2=\frac{x+1}{x-3}=\frac{x-3+4}{x-3}=1+\frac{4}{x-3}\)

Để \(B^2\) có giá trị nguyên dương thì \(\frac{4}{x-3}\) có giá trị nguyên dương.Tức là x - 3 > 0

Và \(x-3\inƯ\left(4\right)=\left\{1;2;4\right\}\)

Suy ra \(x\in\left\{4;5;7\right\}\).Để B có giá trị nguyên dương thì \(B^2\) là số chính phương.

Với x = 4: \(B^2=1+\frac{4}{x-3}=1+4=5\) (loại)

Với x = 5: \(B^2=1+\frac{4}{x-3}=1+2=3\)(loại)

Với x = 7: \(B^2=1+\frac{4}{x-3}=1+1=2\)(loại)

Vậy không có giá trị nào của x thuộc Z đề B có giá trị nguyên dương.