K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 7 2020

2,a,  \(12⋮2x+1\)

\(\Rightarrow2x+1\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

2x + 11-12-23-34-46-612-12
2x0-21-32-43-55-711-13
x0-11/2-3/21-23/2-5/25/2-7/211/2-13/2

Vì \(x\in N\)=> x = 0 ; 1

b, \(2x+6⋮2x-1\)

\(2x-1+7⋮2x-1\)

Vì \(2x-1⋮2x-1\)

\(7⋮2x-1\)=> \(2x-1\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

2x - 11-17-7
2x208-6
x104-3

Vì \(x\in N\)=> x = 1; 0 ; 4 

30 tháng 1 2016

lì xì tết thì phải vừa nhiều vừa khó chứ

duyệt đi

30 tháng 1 2016

Bạn ơi, bạn hỏi từng câu thôi tớ mói trả lời đc chứ

3 tháng 12 2014

câu 1 đợi mk nghĩ

câu 2; a,n+4 chia hết cho n

Mà n chia hết cho n => 4 chia hết cho n

=> n thuộc Ư(4)

( rồi tự tìm )

b,  3n+7 chia hết cho n

Mà 3n chia hết cho n

=> 7 chia hết cho n

=> n thuộc Ư(7)

 

c, 25 - 5n chia hết cho n

mà 5n chia hết cho n

=>25 chia hết cho n

=> n thuộc Ư ( 25)

3 tháng 12 2014

d, n+6 chia hết cho n+2

n+6 = (n+2) + 4

mà n+2 chia hết cho n +2

=> 4 chia hết cho n + 2

=> n + 2 là Ư(4) = ( 1;2;4)

th1; n + 2 = 1

   => n = - 1

th2; n+2=2

   => n= 0

th3: n=4

   => n + 2 = 4

   => n = 2

15 tháng 11 2014

d) Ta có: n + 6 chia hết cho n+1

              n+1 chia hết cho n+1

=> [(n+6) - (n+1)] chia hết cho n+1

=> (n+6 - n - 1) chia hết cho n + 1

=> 5 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc { 1; 5 }

Nếu n+1 = 1 thì n = 1-1=0

Nếu n+1=5 thì n= 5-1=4.

Vậy n thuộc {0;4}

15 tháng 11 2014

e) Ta có: 2n+3 chia hết cho n-2 (1)

              n-2 chia hết cho n-2 => 2(n-2) chia hết cho n-2 => 2n - 4 chia hết cho n-2 (2)

Từ (1) và (2) => [(2n+3) - (2n-4)] chia hết cho n-2

=> (2n+3 - 2n +4) chia hết cho n-2

=> 7 chia hết cho n-2

Sau đó xét các trường hợp tương tự như phần d.

12 tháng 2 2019

kế bạn nhé

12 tháng 2 2019

Lê Việt : làm bài đã

20 tháng 12 2018

1)

SỐ ĐÓ LÀ : 2X3X4X5X6=720:6=120

2)

SỐ ĐÓ LÀ :

120+1=121

3)

SỐ ĐÓ LÀ

120-1=119

4)

SỐ LỚN LÀ

(133-19):(4-1)X4+19=171