K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 11 2017

câu 1a: x = 0 hoặc 5

        b: x = 5

câu 2 để 2y71x chia hết cho 45 thì 2y71x chia hết cho 5 và 9.

Nếu x bằng 5 thì y bằng 3

Nếu x bằng 0 thì y bằng 8

20 tháng 11 2017

câu 1 :

a) Trường hợp chia hết cho 5 là có các chữ số tận cùng là 0,5

Đề ta có x là chữ số tận cùng nên => x=0 hoặc x=5

b) Trường hợp chia hết cho 9 là tổng các chữ số chia hết cho 9 

Đề ta có : 2371x = 2+3+7+1+x = 13+x chia hết cho 9

=> x=5 

20 tháng 11 2017

dedjdjolukjoihdiujiopjuihiuhikkieefioopkioopikihfyenkxder

19 tháng 11 2017
1.Vi chia hết cho 5 nên x có thể là 0 hoặc 5 mà số đó còn chia hết cho 9 nên: (2+3+7+1+x)phải chia hết cho 9. Nếu x là 0 thì: (2+3+7+1+0)=13 sẽ không chia hết cho 9, nếu x=5: (2+3+7+1+5)=18 sẽ chia hết cho 9. Vậy x= 5 2.Dau hiệu chia hết cho 45 là vừa chia hết cho 5 và 9.x có thể là 0 hoặc 5. Nếu x là 0: (2+y+7+1+0)phải chia hết cho 9. Trong trường hợp này, y sẽ bằng 8. Nếu x bằng 5: (2+y+7+1+5) phải chia hết cho 9. Trong trường hợp này, y sẽ bằng 3.Vay x=0 ; 5. y=3 ; 8.
20 tháng 11 2017

HOÀNG TÚ UYÊN ƠI CHO MÌNH HỎI TÍ :

Ở CÂU 2 TẠI SAO x CÓ THỂ LÀ 0 HOẶC 5 BẠN GIẢI THÍCH TÍ CHO MÌNH ĐƯỢC KO
 

12 tháng 10 2017

a) x là số chẵn 

b)x là số lẻ

12 tháng 10 2017

Ta có 

A

17 tháng 12 2017

a) (n+3) Chia hết cho (n-1)

Ta có : (n+3)=(n-1)+4

Vì (n-1) chia hết cho (n-1) 

Nên (n+3) chia hết cho (n-1) thì 4 chia hết cho (n-1)

=> n-1 thuộc Ư(4)={1;2;4}

n-1     1          2             4

n         2          3            5

Vậy n thuộc {2;3;5 } thì (n+3) chia hết cho (n-1)

b)(4n+3) chia hết cho (2n+1)

Ta có : (4n+3)=2n.2+1+2

Vì (2n+1) chia hết cho (2n+1)

Nên (4n+3) chia hết cho (2n+1) thì 3 chia hết cho (2n+1)

=> 2n+1 thuộc Ư(3)={1;3}

2n+1                 1              3 

2n                    0               2

n                      0              1

Vậy n thuộc {0;1} thì (4n+3) chia hết cho (2n+1)

6 tháng 3 2020

Ta có 2n+1=2(n-3)+7

Để 2n+1 chia hết cho n-3 thì 2(n-3)+7 chia hết cho n-3

Vì 2(n-3) chia hết cho n-3

=> 7 chia hết cho n-3

n nguyên => n-3 nguyên => n-3 thuộc Ư (7)={-7;-1;1;7}
Nếu n-3=-7 => n=-4 

Nếu n-3=-1 => n=2

Nếu n-3=1 => n=4

Nếu n-3=7 => n=10

6 tháng 3 2020

Ta có : \(2n+1⋮n-3\)

\(=>2n-6+7⋮n-3\)

\(Do:2n-6⋮n-3\)

\(=>7⋮n-3\)

\(=>n-3\inƯ\left(7\right)\)

Nên ta có bảng sau : 

n-371-7-1
n104-42

Vậy ...

24 tháng 12 2016

Giải lâu  rồi mà soa nhỉ

 99=9.11

=> P=a1994b phải chia hết cho 11 và 9

(*)để chia hết cho 9 => a+b=9k-23; với 0<a+b<19

=> 2<k<5

(**) để chia hết cho 11=>(b+9+1)-(4+9+a)=11t=>b-a=11t+3 với b<10=> t=0 duy nhất

=>

a+b=9k-23

b=3+a

=> \(a=\frac{9k}{2}-13\) => k=4 duy nhất

Vậy a=5; b=8

P=519948

24 tháng 12 2016

Mình làm đau đầu lắm cũng không ra xin bạn thông cảm kết quả là không có giá trị nào của a,b để a1994b chia hết cho 99

24 tháng 12 2016

P=a1994b chia hết cho 99=9.11 

Ta cần tim P sao cho P chia hết cho 9 &11

a+1+9+9+4+b=23+a+b=9.k (nghĩa là chia hết cho 9)

(b+9+1)-(4+9+a)=11t (nghĩa là chia het cho 11)

\(\hept{\begin{cases}a+b=9k-23\left(1\right)\\b-a=11t+3\left(2\right)\end{cases}}\)

\(\hept{\begin{cases}b\le9\\a\ge1\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}b-a\le8\\1\le a+b\le18\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(2\right)\Rightarrow t=0\\\left(1\right)\Rightarrow3\le k\le4\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a+b=9k-23\\b=3+a\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow2a+3=9k-23\Leftrightarrow2a=9k-26\)

\(a=\frac{9k}{2}-13\Rightarrow\orbr{\begin{cases}k=4\\a=5\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=5\\b=8\end{cases}}\)

Đáp số:

P=519948

24 tháng 12 2016

a=4;=1

28 tháng 1 2018

-13 chia hết ( I x I - 2 )

=> I x I - 2 thuộc Ư(-13 )

=> I x I - 2  thuộc { 1 ; -1 ; 13 ; -13 }
=> I x I thuộc { 3 ; 1 ; 15 ; -11 }

Mà GTTĐ của một số nguyên luôn dương 

=> I x I thuộc { 3 ; 1 ; 15 }

=> x thuộc { 3 ; -3 ; 1 ; -1 ; 15 ; -15 }

28 tháng 1 2018

tính tổng 

-1+2+3-4-5+6+7-8-....+99-100-101