K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 11 2017

Lúc nào em lên lớp 9 em giải cho

23 tháng 8 2018

Cho tam giác ABC cân tại A.Hai đường trung tuyến BD,CE cắt nhau tại G.Trên tia đối của tia DB lấy điểm F sao cho DF=1/3BD.Trên tia đối của tia EC lấy điểm H sao cho EH=1/3EC.Chứng minh tứ giác BCFH là hình chữ nhật.

2 tháng 3 2017

bán kính tăng 20% thì bán kính mới ứng với:

     100%+20%=120 %

56.54 cm2 ứng với:

     120%x120%-100%=44%

diện tích hình tròn là

    56.54:44x100=125.5 (cm2)

24 tháng 8 2018

41.Với hai góc kề bù ta có định lý như sau

Hai tia phân giác của hai góc kề bù tạo thành một góc vuông.

a) Hãy vẽ hai góc \(\widehat{xOy}\)và \(\widehat{yOx'}\) kề bù tia phân giác Ot của góc xOy, tia phân giác Ot' của góc yOx' và gọi số đo của góc xOy là \(m^o\) 

b)Hãy viết giả thuyết và kết luận của định lý.

c)Hãy điền vào chỗ trống và sắp xếp bốn câu sau đây một cách hợp lý để chứng minh định lý trên:

1)\(\widehat{tOy}=\frac{1}{2}m^o\) vì ......

2)\(\widehat{\widehat{t'Oy}=\frac{1}{2}\left(180^0-m^0\right)}\) vì  .....

3)\(\widehat{tOt'=90^o}\) vì .....

4)\(\widehat{x'Oy=180^o}\) vì ....

42.Điền vào chỗ trống để chứng minh bài toán sau:

Gọi DI là tia phân giác của góc MND.Gọi EDK là đỉnh của góc IDM.Chứng minh rằng \(\widehat{EDI}=\widehat{IDN}\)

Giai thich 
  
24 tháng 8 2018

Còn thêm

  
  
1 tháng 12 2017

Câu 1: (0,5đ) Nếu điểm M nằm giữa hai điểm K và L thì:

A. MK + ML = KL                        B. MK + KL = ML

C. ML + KL = MK                       D. Một kết quả khác

Câu 2: (0,5đ) Cho đoạn thẳng PQ = 8 cm.

Điểm M là trung điểm của PQ thì đoạn thẳng PM bằng:

A. 8 cm              B. 4 cm              C. 6 cm               D. 2 cm

Câu 3 : (0,5đ) Cho đoạn thẳng AB = 6 cm .

Điểm K nằm giữa AB, biết KA = 4 cm thì đoạn thẳng KB bằng:

A. 10 cm            B. 6 cm              C. 4 cm               D. 2 cm

Câu 4 : (0,5đ) Cho hình vẽ

Trong hình vẽ có:

A. 1 đoạn thẳng                       B. 2 đoạn thẳng

C. 3 đoạn thẳng                       D. vô số đoạn thẳng

Câu 5 : (0,5đ) Cho hai tia Ax và Ay đối nhau. Lấy điểm M trên tia Ax, điểm N trên tia Ay. Ta có:

A. Điểm M nằm giữa A và N

B. Điểm A nằm giữa M và N

C. Điểm N nằm giữa A và M

D. Không có điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại.

Câu 6: (0,5đ) Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng MN khi:

A. IM = IN

B. IM + IN = MN

C. IM = 2IN;

D. IM = IN = MN/2

B. Tự luận: (7 điểm)

Câu 7: (2 đ )Vẽ hai tia đối nhau Ox và Oy

a) Lấy A Ox; B Viết tên các tia trùng với tia Ay.

b) Hai tia AB và Oy có trùng nhau không? Vì sao?

c) Hai tia Ax và Ay có đối nhau không? Vì sao?

Câu 8: (4đ) Vẽ tia Ax.Lấy BAx sao cho AB = 8 cm, điểm M nằm trên đoạn thẳng AB sao cho AM= 4 cm.

a) Điểm M có nằm giữa A và B không? Vì sao?

b) So sánh MA và MB.

c) M có là trung điểm của AB không? Vì sao?

d) Lấy NAx sao cho AN= 12 cm. So sánh BM và BN

Câu 9: (1đ)

Gọi M1 là trung điểm của đoạn thẳng AB, M2 là trung điểm của đoạn thẳng M1B,

M3 là trung điểm đoạn thẳng M2B,…,M2016 là trung điểm của đoạn thẳng M2015B.

Biết M2016B = 1 (cm). Tính độ dài đoạn thẳng AM2016

1 tháng 12 2017

I. TRẮC NGHIỆM: 

1 : Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB nếu  :

A. M cách đều hai điểm AB B.

B.M nằm giữa hai điểm A và B

C.M nằm giữa hai điểm A và B và M cách đều hai điểm A và B D.   Cả 3 câu trên đều đúng

2 : Nếu điểm M nằm giữa hai điểm K và L thì :

A. MK + ML = KL

B.MK + KL = ML

C.ML + KL = MK

D.   Một kết quả khác

3 : Cho đoạn thẳng MN = 8 cm. Điểm M là trung điểm của PQ thì đoạn thẳng PM =

A. 8 cm    
B.4 cm                        
C.4,5 cm                     
D.5 cm

4 : Cho đoạn thẳng AB  = 6 cm . Điểm K nằm giữa AB, biết KA = 4 cm  thì đoạn thẳng KB bằng:

A. 10 cm      
B.6 cm            
C.4cm                 
D.2cm

5: Nếu  DG + HG = DH thì :

A. D nằm giữa H và G

B.G nằm giữa D và H

C.H nằm giữa D và G

D.Một kết quả khác

6 : Mỗi đoạn thẳng có bao nhiêu độ dài:

A.  1     
B.2            
C.0                     
D.vô số

7 : Cho hai tia Ax và Ay đối nhau. Lấy điểm M trên tia Ax, điểm N trên tia Ay. Ta có:

A. Điểm M nằm giữa A và N             B.  Điểm A nằm giữa M và N

C.Điểm N nằm giữa A và M 
D.Không có điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại.

8 : Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng MN khi:

A. IM = IN                           
B.  IM = IN = MN/2

C.IM + IN = MN                                    D.        IM = 2 IN

II/ TỰ LUẬN :(6 điểm)

Vẽ tia Ax . Lấy BAx sao cho AB = 8 cm, điểm M nằm trên đoạn thẳng AB sao cho AM= 4 cm.

a. Điểm M có nằm giữa A và B không? Vì sao?

b.  So sánh MA và MB.

c. M có là trung điểm của AB không? Vì sao?

d. Lấy NAx sao cho AN= 12 cm. So sánh BM và BN

15 tháng 12 2017

 Lớp 5C của em có ba mươi hai bạn, bạn nào cùng dễ thương và đáng yêu, nhưng em thích nhất là bạn Diệu Hà

   Diệu Hà năm nay vừa tròn mười tuổi, cùng tuổi với em. Bạn có thân hình cân đối, khỏe mạnh. Dáng đi nhanh nhẹn, mỗi khi có công việc gì cần thiết bạn đi một lát là xong ngay. Khuôn mặt tròn tròn bầu bĩnh đáng yêu, sống mũi không cao lắm nhưng rất hợp với khuôn mặt. Nước da trắng hồng làm cho gương mặt bạn thêm phần rạng rỡ, vầng trán cao, biểu lộ sự thông minh. Đôi mắt của bạn một mí rất sáng và đen, biểu lộ sự chân thật và ngay thẳng. Hằng ngày đến lớp Diệu Hà thường mặc áo sơ mi trắng, quần tây xanh, rất sạch sẽ. Chiếc khăn quàng đỏ luôn nổi bật trên cổ áo trắng, trông xinh xinh như cánh bướm.

   Diệu Hà luôn vui vẻ, hoà nhã với bạn bè, bạn luôn giúp đỡ những bạn học yếu trong lớp. Diệu Hà rất chăm học, ở trường cũng như ở nhà. Bạn giỏi đều các môn, xuất sắc nhất là môn Toán. Trong lớp, Diệu Hà luôn chăm chỉ nghe cô giáo giảng bài, chỗ nào chưa hiểu bạn xin cô giảng lại. Bạn làm tất cả các bài tập hôm nay và các bài tập chuẩn bị cho tiết học hôm sau. Vì thế trong lớp, Hà hay giơ tay phát biểu ý kiến. Diệu Hà được phân công làm lớp trưởng. Bạn tỏ ra rất gương mẫu, đi đầu về mọi mặt để làm gương cho các bạn trong lớp noi theo. Mỗi buổi có 15 phút truy bài đầu giờ, Hà đều theo dõi nhắc nhở các bạn. Hà muốn rằng trong lớp ai cũng học giỏi cả. Hà không những là người trò giỏi mà còn là người con ngoan vì ở nhà Hà thường giúp mẹ nấu cơm, rửa chén, quét nhà, giặt quần áo.

   Người bạn thân thương của em làm cho em nhớ mãi những năm tháng tuồi học trò thời thơ ấu. Hình ảnh của Hà đã để lại trong em nhiều ấn tượng khó quên. Diệu Hà là tấm gương tốt để em và các bạn noi theo. Em sẽ gắng học thật tốt để xứng đáng là bạn thân của Diệu Hà.



 

22 tháng 2 2018

Trong lớp 7B này em có rất nhiều bạn, nhưng chơi thân nhất vẫn là bạn Thắng. Họ tên đầy đủ của bạn ấy là Từ Huy Thắng.

Nhà em ở đầu phố, nhà Thắng ở cuối phố. Con đường Lê Lợi dẫn ra bờ sông Hồng hai bên trồng toàn bàng, những cây bàng già thân xù xì, vặn vẹo nhưng vẫn trổ lá xanh mướt mỗi độ xuân sang, mời mọc lũ chim chích, vành khuyên về làm tổ. Ngày ngày, em và Thắng sánh vai nhau tung tăng đến trường trên con đường quen thuộc ấy.

   Năm nay Thắng mười ba tuổi, dáng người cân đối, chân tay săn chắc vì thường xuyên tập võ ở Nhà văn hóa thiếu nhi. Mái tóc cắt ngắn rất hợp với khuôn mặt đầy đặn, rám nắng. Đôi mắt sáng toát lên vẻ thông minh, hóm hỉnh. Chúng em đặt cho Thắng biệt danh là Cây Toán vì Thắng học rất giỏi môn này và sẵn sàng giúp đỡ các bạn yếu kém. Hầu như tiết Toán nào Thắng cũng xung phong lên bảng giải bài tập. Một phương trình đại số, Thắng có thể giải hai, ba cách, vừa nhanh gọn vừa chính xác. Thầy Dũng rất tự hào về cậu học trò cưng của mình và bản thân em cũng tự hào về người bạn có tài năng như Thắng.

   Điểm nổi bật ở Thắng là thái độ rõ ràng học ra học, chơi ra chơi. Giờ học ở nhả, đó ai rủ rê được Thắng tham gia vào những trò chơi nghịch ngợm thường ngày của đám con trai như đánh khăng, đánh đáo, leo trèo, tắm sông, đánh trận giả,… Nhưng khi học bài, làm bài đã xong thì Thắng bao giờ cũng là kẻ khởi xướng ra nhiều trò thú vị. Bãi đất trống chân đê là nơi chiều chiều chúng em tụ tập đá bóng. Khung thành mỗi bên được làm bằng quần áo, giày dép đủ loại chồng lên nhau. Thắng là tiền đạo số một của đội Lê Lợi. Đôi chân Thắng thoăn thoắt dẫn bóng, lừa bóng và bất ngờ sút tung lưới đối phương. Có Thắng dẫn dắt, cuộc chơi của chúng em sôi nổi và hào hứng hơn nhiều.

   Trong tình bạn giữa em và Thắng có rất nhiều kỉ niệm. Có một kỉ niệm mà mỗi lần nhớ đến em lại bật cười. Chuyện là thế này: Biết em sợ nước, Thắng rủ em tập bơi. Chiều chiều, nhóm "ngũ quỷ" gồm Bình, Cường, Tuấn, Thái và Thắng dẫn em ra sông, chọn khúc nước chảy êm ả rồi cùng dạy em bơi. Có hôm, Thắng bắt được con chuồn chuồn voi lớn như ngón tay, toàn thân xanh biếc, cặp mắt lồi to tướng lóng lánh đủ màu. Cả bộn bảo em là cho chuồn chuồn cắn rốn thì sẽ mau biết bơi. Chẳng biết hư thực ra sao nhưng em cũng nghe theo. Lúc con chuồn chuồn voi cắn một phát đau nhói khiến em kêu ối lên thì đám bạn lăn ra bờ sông ôm bụng cười khanh khách. Nhờ các bạn kèm cặp mà nửa tháng sau, em đã có thể bơi lội, đùa giỡn trong dòng nước mát lạnh phù sa của sông Hồng.

   Em và Thắng mỗi đứa có một ước mơ. Thắng mong muốn sau này sẽ trở thành một kĩ sư vi tính để có thể làm nên những điều kì diệu; còn em lại khao khát trở thành họa sĩ để vẽ về vẻ đẹp của con người và quê hương yeu dấu. Chắc chắn rằng tình bạn thân thiết của chúng em sẽ góp phần không nhỏ vào việc biến những ước mơ đẹp đẽ đó trở thành hiện thực trong tương lai không xa.

a)

program Diem_trung_binh;

uses crt;

var i, n: integer;

giatriTB: real;

A: array[1..100] of real;

begin

clrscr;

write('Nhap so hoc sinh lop 8A: ');

readln(n);

writeln('Nhap diem cua moi ban:');

for i:=1 to n do

begin

write('a[',i,']='); readln(a[i]);

giatriTB:=giatriTB+a[i]

end;

giatriTB:=giatriTB/n;

writeln('Diem trung binh cua 50 hoc sinh lop 8A la: ', giatriTB:3:2);

readln

end.

24 tháng 2 2018

Phần đọc-hiểu:

1. Bài hịch có thể chia làm ba đoạn

a. Đoạn 1: Từ đầu đến “... lưu tiếng tốt”: nêu gương sử sách nhằm khích lệ ý chí lập công danh, hi sinh vì nước ở các tướng sĩ.

b. Đoạn 2: “Huống chi ta cùng các ngươi".. đến .. cùng chẳng kém gì”. Quay về thực tế, lột tả tội ác và sự ngang ngược của giặc đồng thời nêu mối ân tình giữa chủ và tướng.

c. Đoạn 3: Phần còn lại: Phê phán thái độ, hành động sai trái của các tướng sĩ và chỉ ra cho tướng sĩ những thái độ, hành động đừng nên theo, cần làm.

2. Tội ác và sự ngang ngược của kẻ thù được lột tả bằng những hành động thực tế và qua cách diễn đạt bằng những hình ảnh ẩn dụ. Kẻ thù tham lam tàn bạo: đòi ngọc lụa, hạch sách bạc vàng, vét kiệt của kho có hạn, hung hãn như hổ đói. Kẻ thù ngang ngược đi lại nghênh ngang ngoài đường, bắt nạt tể phụ. Những hình tượng ẩn dụ “lưỡi cú diều”, “thân dê chó” để chỉ sứ Nguyên cho thấy nỗi căm giận và lòng khinh bỉ giặc của Hưng Đạo Vương. Đồng thời, đặt những hình tượng đó trong thế tương quan “lưỡi cú diều”, “xỉ mắng triều đình”, “thân dê chó”, “bắt nạt tể phụ”. Trần Quốc Tuấn đã chỉ ra nỗi nhục lớn của mọi người khi chủ quyền đất nước bị xâm phạm. Có thể so sánh với thực tế lịch sử, năm 1277 Sài Xuân đi sứ buộc ta lên tận biên giới đón rước. Năm 1281, Sài Xuân lại sang sứ, cưỡi ngựa đi thẳng vào cửa Dương minh, quân sĩ Thiên Trường ngăn lại, bị Xuân lấy roi đánh toạc cả đầu. Vua sai Thượng tướng Thái sư Trần Quang Khải ra đón tiếp. Xuân nằm khểnh không dậy. So sánh với thực tế sẽ thấy tác dụng của lời hịch như lửa đổ thêm dầu.

Đoạn văn tố cáo tội ác giặc đã khơi gợi được lòng căm thù giặc, khích lệ tinh thần yêu nước bất khuất, ý thức trách nhiệm và nghĩa vụ của tướng sĩ.

3. Lòng yêu nước căm thù giặc của Trần Quốc Tuấn thế hiện qua hành động: quên ăn, mất ngủ, đau đớn đến thắt tim, thắt ruột, thể hiện qua thái độ: uất ức, căm tức khi chưa trả thù, sẵn sàng hy sinh để rửa mối nhục cho đất nước. Bao nhiêu tâm huyết, bút lục của Trần Quốc Tuấn dồn vào đoạn: “Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa, chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng”. Mỗi chữ, mỗi lời như chảy trực tiếp từ trái tim qua ngòi bút lên trang giấy. Câu văn chính luận mà đã khắc họa thật sinh động hình tượng người anh hùng yêu nước, đau xót đến quặn lòng trước cảnh tình đất nước, căm thù đến bầm gan tím ruột mong rửa nhục đến mất ngủ quên ăn, vì nghĩa lớn mà coi thường xương tan, thịt nát. Khi tự bày tỏ gan ruột, chính Trần Quốc Tuấn đã là một tấm gương yêu nước bất khuất có tác dụng động viên to lớn đối với tướng sĩ.

4. Nêu mối ân tình giữa mình và tướng sĩ. Trần Quốc Tuấn đã kích động ý thức trách nhiệm và nghĩa vụ của mọi người đối với lẽ vua tôi cũng như đối với tình cốt nhục. Không chỉ vậy, tác giả Trần Quốc Tuấn còn chân tình chỉ bảo và phê phán nghiêm khắc hành động hưởng lạc, thái độ bằng quan trước vận mệnh của đất nước cua tướng sĩ, “làm cho họ tức khí, muốn mau chóng chứng minh tài năng, phẩm chất của mình bằng việc làm thiết thực” (Trần Đình Sử).

Cùng với việc phê phán thái độ, hành động sai, Trần Quốc Tuấn còn chỉ ra những việc đúng nên làm. Đó là nêu cao tinh thần cảnh giác, chăm lo “tập dượt cung tên, khiến cho người người giỏi như Bàng Mông, nhà nhà đều là Hậu Nghệ”. Những hành động này đều xuất phát từ mục đích quyết chiến quyết thắng kẻ thù xâm lược.

Khi phê phán hay khẳng định, tác giả đều tập trung khích lệ từ ý chí lập công danh, lòng tự trọng cá nhân, tự tôn dân tộc đến lòng căm thù giặc, tinh thần trung quân ái quốc, nghĩa tình cốt nhục... để cuối cùng khích lệ lòng yêu nước bất khuất, quyết chiến quyết thắng kẻ thù xâm lược. Điều này rất cần thiết trong hoàn cảnh nước nhà lâm vào thế nước sôi lửa bỏng, nó thanh toán những thái độ và hành động trù trừ trong hàng ngũ tướng sĩ, động viên những ai còn thờ ơ, do dự hãy đứng hẳn sang phía lực lượng quyết tâm tiêu diệt kẻ thù.

5. Giọng văn rất linh hoạt, có khi là lời vị chủ soái nói với tướng sĩ dưới quyền (“Các ngươi ở cùng ta... đi bộ thì ta cho ngựa”, “Nay các ngươi nhìn chủ nhục... thẹn”), có khi là lời người cùng cảnh ngộ "Huống chi ta... gian nan”, “lúc trận mạc... vui cười”, “Lúc bấy giờ, ta cùng các ngươi... bại trận") lúc là lời khuyên răn bày tỏ thiệt hơn (“Như vậy, chẳng những... không muốn vui vẻ phỏng có được không”), khi lại là lời nghiêm khắc cảnh cáo (làm tướng triều đình... muốn vui vẻ phỏng có được không?”)...

Sự thay đối giọng điệu như vậy phù hợp nội dung cảm xúc và thái độ của tác giả, tác động cả về lý trí lẫn tình cảm, khơi dậy trách nhiệm của mọi người đối với chủ tướng cùng như với bản thản họ.

6. Một số đặc sắc nghệ thuật tạo nên sức thuyết phục người đọc bằng cảm nhận thức và tình cảm ở bài “Hịch tướng sĩ”.

Gợi ý:

- Giọng văn khi bi thiết nghẹn ngào, lúc sục sôi hùng hồn, khi mỉa mai chế giễu, khi nghiêm khắc như xỉ mắng, lại có lúc ra lệnh dứt khoát.

- Kết cấu chặt chẽ, lập luận sắc bén

- Sử dụng kiểu câu nguyên nhân - kết quả

- Biện pháp tu từ: so sánh, điệp từ ngữ, điệp ý tăng tiến, phóng đại.

- Sử dụng những hình tượng nghệ thuật gợi cảm, dễ hiểu

7. Lược đồ kết cấu bài hịch.

- Khích lệ lòng yêu nước bất khuất, quyết chiến quyết thắng kẻ thù

- Khích lệ ý chí lập công danh, xả thân vì nước

- Khích lệ lòng tự trọng, liêm sỉ ở mỗi người khi nhận rõ cái sai, thấy rõ điều đúng

LUYỆN TẬP

1. Cảm nhận về lòng yêu nước của tác giả được thể hiện qua bài hịch: Lòng yêu nước được biểu hiện rất phong phú ở nhiều sắc độ:

+ Căm thù giặc sâu sắc

+ Nhục nhã cho thể diện dân tộc

+ Đau đớn day dứt vì chưa tiêu diệt được kẻ thù

+ Nghiêm khắc phê phán thái độ ăn chơi hưởng lạc thờ ơ trước vận mệnh đất nước của các tướng sĩ

+ Khích lệ lòng tự tôn dân tộc, lòng yêu nước thiết tha ở tướng sĩ.

- Khích lệ lòng căm thù giặc, nỗi lục mất nước

- Khích lệ lòng trung quân ái quốc B lòng ân nghĩa thúy chung của người cùng cảnh ngộ.

- Lòng yêu nước được diễn tả bằng nhừng nét đặc sắc về nghệ thuật (xem câu 6)

- Lòng yêu nước của tác giả kế tục truyền thống yêu nước ngàn năm của dân tộc và được phát huy không chỉ trên câu chữ, lời hịch mà ngay trong hành động thực tế lãnh đạo quân dân nhà Trần chống quân thù. Đây là tình cảm của tác giả mà cũng là nỗi lòng của mọi người dân ta lúc bấy giờ.

2. “Hịch tướng sĩ” vừa có lập luận chặt chẽ, sắc bén vừa giàu hình tượng, cảm xúc:

- Lập luận chặt chẽ sắc bén (kết cấu gồm 3 phần - xem câu 1, lý lẽ sắc bén có xưa - nay, gồm hơn - thiệt, trách nhiệm - quyền lợi,..., dẫn chứng sứ sách chính xác, dễ hiểu).

- Giàu hình tượng, cảm xúc:

Khi tố cáo tội ác của kẻ thù, Trần Quốc Tuấn viết là lũ “cú diều”, là loài “dê chó”, cao hơn nữa chúng chỉ là những con “hổ đói” đang tìm cách săn mồi. Qua những hình ảnh ẩn dụ bọn sứ giặc không còn đại diện cho một quốc gia, không còn là con người. Chúng chỉ còn là lũ ác thú gian manh, là bọn giặc thù.

Khi bày tỏ tấm lòng mình, Trần Quốc Tuấn đã khắc họa được sống động hình tượng một vị chủ tướng yêu nước, căm thù giặc sâu sắc. Qua những hình ảnh thậm xưng, lối nói điệp ý và tăng tiến, người đọc hình dung vị chủ tướng đó đau xót đến quặn lòng trước cảnh tình đất nước, căm thù giặc đến bầm gan tím ruột, mong rửa nhục đến mất ngủ quên ăn, vì nghĩa lớn mả coi thường thịt nát, xương tan.

Cảm xúc trong bài hịch rất đa dạng. Khi thống thiết, khi sục sôi, khi nghiêm khắc, lúc lại ân tình...


12 tháng 1 2019

P hình tròn nhỏ là:

7*2*3,14=43,96(cm)

P hình tròn to là:

10*2*3,14=62,8

độ dài sợi dây là:

43,96+62,8=106,76(cm)

đáp số:106,76 cm