K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 11 2017

Thi nhân là nhà thơ còn có thể gọi là thi sĩ

- Bác em là 1 thi nhân.

Chiến tháng là thắng đươc qua 1 quá trình đấu tranh.

- Nước Việt Nam ta đã anh dũng  đánh thắng giặc Minh xăm lược năm......

Ái quốc là yêu nước

- Bác Hồ còn có tên gọi khác là Nguyễn Ái Quốc.

Tân binh là lính mới

- Tự đặt

Câu 5

Mẹ tôi năm nay đã gần năm mươi tuồi nhưng trông mẹ vẫn còn rất trẻ. Có lẽ vì mẹ đã sống và làm việc rất thoải mái không căn thẳng nhu bao người khác. Sáng, mẹ thức dậy rất sớm để làm việc nhà, Tối thì mẹ ân cần dạy bảo tôi học bài. Mẹ như một bà tiên dịu hiền, mẫu mực nhất trong mắt tôi. Con yêu mẹ nhiều lắm.Mẹ ơi !

Câu 1 : Từ ghép có mấy loại ? Nêu khái niệm cho ví dụ mỗi loại ?Câu 2 : Tìm đại từ, quan hệ từ trong đoạn văn sau:      ...Đồ chơi của chúng tôi chẳng có nhiều. Tôi dành hầu hết cho em: bộ tú lơ khơ, bàn cá ngựa, những con ốc biển và bộ chì màu. Thủy chẳng quan tâm đến chuyện đó, ...a)  Đại từ :b)  Quan hệ từ :Câu 3 : Giải nghĩa các từ ghép Hán Việt sau và đặt câu với mỗi từ :+...
Đọc tiếp

Câu 1 : Từ ghép có mấy loại ? Nêu khái niệm cho ví dụ mỗi loại ?

Câu 2 : Tìm đại từ, quan hệ từ trong đoạn văn sau:

      ...Đồ chơi của chúng tôi chẳng có nhiều. Tôi dành hầu hết cho em: bộ tú lơ khơ, bàn cá ngựa, những con ốc biển và bộ chì màu. Thủy chẳng quan tâm đến chuyện đó, ...

a)  Đại từ :

b)  Quan hệ từ :

Câu 3 : Giải nghĩa các từ ghép Hán Việt sau và đặt câu với mỗi từ :

+ thi nhân, chiến thắng, ái quốc, tân binh.

Câu 4 : Chỉ ra lỗi dùng quan hệ từ trong các câu sau và sửa lại lỗi sai về quan hệ từ:

 a. Trào lưu đô thị hóa đã rút ngắn khoảng cách giữa thành thị và nông thôn.

 b. Khoa đến trường với xe đạp

 c. Buổi sáng mẹ tôi thổi cơm mà cha tôi đi đánh răng rửa mặt.

 d. Con chó nhà tôi tuy nó xấu, lông xù, mặc dù nó trung thành với chủ.

Câu 5 : Viết đoạn văn ngắn ( 5 - 7 câu ) chủ đề tự chọn trong đó có sử dụng từ trái nghĩa.

 

Help me. Giúp với ! Ngày mai nộp bài rồi !

Lưu ý: ko chép mạng nha !

0
1, Từ láy , từ ghép , đại từ ( Khái niệm , phân loại , ngôi của đại từ )2, Đặt 2 câu có sử dụng từ Hán ViệtĐặt 2 câu có sử dụng từ đồng âmĐặt 2 câu có sử dụng từ trái nghĩaĐặt 2 câu có sử dụng từ đồng nghĩa3, a, Chỉ ra các lỗi sai của bản than khi sử dụng quan hệ từ và nêu cách khắc phụcb, Chỉ ra lỗi sai và cách sửa các quan hệ từ trong câu- Chúng em luôn tranh thủ thời...
Đọc tiếp

1, Từ láy , từ ghép , đại từ ( Khái niệm , phân loại , ngôi của đại từ )

2, Đặt 2 câu có sử dụng từ Hán Việt

Đặt 2 câu có sử dụng từ đồng âm

Đặt 2 câu có sử dụng từ trái nghĩa

Đặt 2 câu có sử dụng từ đồng nghĩa

3, a, Chỉ ra các lỗi sai của bản than khi sử dụng quan hệ từ và nêu cách khắc phục

b, Chỉ ra lỗi sai và cách sửa các quan hệ từ trong câu

- Chúng em luôn tranh thủ thời gian để học tập

- Qua phong trao thi đua Hai tốt cho thấy được sự cố gắng của thầy cô giáo và các bạn học sinh trên cả nước

- Bạn ấy có thể giúp em học môn Toán để bạn đấy học giỏi

- Nếu chúng ta không biết cách học nên chúng ta không tiến bộ

4, a, Viết một đoạn văn từ 8-10 câu về chủ đề học tập . Trong đó có sử dụng một cặp từ trái nghĩa , một cặp từ đồng âm và gạch chân dưới các cặp từ đó

b, Viết một đoạn văn từ 8-10 câu về chủ đề quê hương . Trong đó có sử dụng một cặp từ đồng âm , một cặp từ Hán Việt và gạch chân dưới các cặp từ đó

c, Viết một đoạn văn từ 8-10 câu về chủ đề tự chọn . Trong đó có sử dụng từ một cặp từ đồng âm , một cặp từ Hán Việt , từ trái nghĩa , từ đồng nghĩa và gạch chân dưới các cặp từ đó

3
19 tháng 11 2016

1) Khái niệm: Từ ghép là những từ được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa.

Từ láy:

là từ đc tạo bởi các tiếng giống nhau về vần, tiếng đứng trước hoặc tiếng đứng sau. Trong các tiếng đó có 1 tiếng có nghĩa hoặc tất cả đều không có nghĩa

Có ba loại từ láy: từ láy toàn bộ, từ láy bộ phận, Láy mà âm điệu

– Từ láy toàn bộ, các tiếng lặp lại với nhau hoàn toàn; nhưng có một số trường hợp tiếng trước biển đổi thanh điệu hoặc phụ âm cuối (để tạo ra sự hài hòa về âm thanh) Ví dụ: thăm thẳm, thoang thoảng…

-Từ láy bộ phận, giữa các tiếng có sự giống nhau về phụ âm đầu hoặc phần vần Ví dụ: liêu xiêu, mếu máo… => Từ láy có sắc thái biểu cảm, sắc thái giảm nhẹ, sắc thái nhấn mạnh

– Láy mà âm điệu na ná hoặc như nhau đều được: lóng lánh, long lanh hoặc long lanh lóng lánh đều được

Đại từ:

Đại từ dùng để trỏ người, sự vật, hoạt động, tính chất, ... được nói đến trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi

 

19 tháng 11 2016

2)

Hán Việt:

Từ đâu đó có tiếng đàn vi-ô-lông nhẹ nhàng từ từ bay theo những ngọn gió.

Hân là một cô bạn rất dễ thương. ( Hân ở đây giữ chức vụ danh từ và từ Hán việt )

 

10 tháng 12 2021

Lỗi sai QHT: với

Sửa lại: ''tôi mua con búp bê thật đẹp với => cho em gái tôi''

Bài 3: Với mỗi từ, hãy đặt 2 câu để phân biệt các từ đồng âm: vàng, đậu, bò, kho, chín.Bài 4: Dùng các từ dưới đây để đặt câu (một câu theo nghĩa gốc, một câu theo nghĩa chuyển): xuân, đi, ngọt.Bài 5: Đặt câu với các quan hệ từ và cặp quan hệ từ sau:  và, nhưng, còn, mà, Nhờ…nên…Bài 6: Xác định danh từ, động từ, tính từ, quan hệ từ, đại từ trong các câu sau:- Bốn mùa một sắc trời riêng đất này.- Non...
Đọc tiếp

Bài 3: Với mỗi từ, hãy đặt 2 câu để phân biệt các từ đồng âm: vàng, đậu, bò, kho, chín.

Bài 4: Dùng các từ dưới đây để đặt câu (một câu theo nghĩa gốc, một câu theo nghĩa chuyển): xuân, đi, ngọt.

Bài 5: Đặt câu với các quan hệ từ và cặp quan hệ từ sau:  và, nhưng, còn, mà, Nhờ…nên…

Bài 6: Xác định danh từ, động từ, tính từ, quan hệ từ, đại từ trong các câu sau:

- Bốn mùa một sắc trời riêng đất này.

- Non cao gió dựng sông đầy nắng chang.

- Họ đang ngược Thái Nguyên, còn tôi xuôi Thái Bình.

- Nước chảy đá mòn.

Bài 7: Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:

a) Mái tóc của mẹ em rất đẹp.

b) Tiếng sóng vỗ loong boong bên mạn thuyền.

c) Sóng vỗ loong boong bên mạn thuyền.

d) Con gà to, ngon.

e) Con gà to ngon.

g) Sau những cơn mưa xuân, một màu xanh non ngọt ngào thơm mát trải ra mênh mông trên khắp các sườn đồi

5
26 tháng 11 2023

bấy bn ơi giups mình vớikhocroi

26 tháng 11 2023

Bài 3:

- Vàng:

Một lượng vàng tương đương với 10 chỉ.

Em thích nhất màu vàng của nắng.

- Đậu:

Người ta hay nói với nhau "đất lành chim đậu" để chỉ những vùng đất thuận lợi cho canh tác, kinh doanh, bán buôn.

Chè đậu xanh là món chè mẹ em nấu ngon nhất.

- Bò:

Em bé đang tập bò.

Con bò này nặng gần hai tạ.

- Kho:

Trong kho có khoảng 5 tấn lúa.

Mẹ em đang kho cá thu.

- Chín:

Chín tháng mười ngày, người phụ nữ mang nặng đẻ đau đứa con của mình.

Quả mít kia thơm quá, chắc là chín rồi.

19 tháng 11 2021

Quan hệ từ là từ nối các từ ngữ hoặc các câu, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa những từ ngữ hoặc những câu ấy với nhau: và, với, hay, hoặc, nhưng, mà, thì, của, ở, tại, bằng, như, để, về..

Với câu tục ngữ "Lá lành đùm lá rách" cho em hiểu đạo lý làm người là phải giúp đỡ người khác. 
Với  => Qua

 

1. Chỉ ra lỗi dùng từ Hán Việt trong những câu sau đây. Phân tích những lỗi ấy và sửa lại cho đúng.a. Song thân của thằng bé ấy đều làm công nhân ở xí nghiệp in.b. Ông ấy vừa giỏi về cơ khí lại vừa giỏi về kinh doanh, thật là tài hoa.c. Sáng mai, các bạn tập họp đúng giờ nhé.d. Đọc sách nơi không đủ ánh sáng dễ làm giảm sút thị giác.đ. Chú tôi thường lợi dụng những vật phế thải để tạo nên những...
Đọc tiếp

1. Chỉ ra lỗi dùng từ Hán Việt trong những câu sau đây. Phân tích những lỗi ấy và sửa lại cho đúng.

a. Song thân của thằng bé ấy đều làm công nhân ở xí nghiệp in.

b. Ông ấy vừa giỏi về cơ khí lại vừa giỏi về kinh doanh, thật là tài hoa.

c. Sáng mai, các bạn tập họp đúng giờ nhé.

d. Đọc sách nơi không đủ ánh sáng dễ làm giảm sút thị giác.

đ. Chú tôi thường lợi dụng những vật phế thải để tạo nên những món đồ trang trí xinh xắn.

e. Nông nghiệp và nghề đánh cá nước ta phát triển mạnh ở quý III năm nay.

ê. Năm mới cháu chúc ông luôn được an khang và bách niên giai lão.

g. Hoa xuân đua nở tân trang cho đời thêm những sắc màu tươi thắm.

h. Cảnh vật nơi đây trông rất kiều diễm.

2
7 tháng 5 2023

Câu

Lỗi dùng từ Hán Việt

Sửa lại

a

Dùng từ song thân không hợp phong cách.

Song thân → Bố mẹ

b

Dùng từ kinh doanh không cùng loại với từ cơ khí (không cùng phù hợp với khả năng kết hợp).

kinh doanh → việc kinh doanh

c

Dùng từ tập họp là không đúng hình thức ngữ âm.

tập họp → tập hợp

d

Dùng từ thị giác là không đúng nghĩa.

thị giác → thị lực

đ

- Dùng từ lợi dụng là không đúng nghĩa.

- Dùng cụm từ vật phế thải vừa thừa từ, vừa không đúng nghĩa.

- lợi dụng → tận dụng

- vật phế thải → phế liệu

e

Dùng từ nông nghiệp và cụm từ nghề đánh cá là những từ có khả năng kết hợp.

nghề đánh cá à ngư nghiệp

ê

Dùng cụm từ an khang và bách niên giai lão không phù hợp với phong cách.

an khang và bách niên giao lão → mạnh khỏe và sống lâu trăm tuổi

g

Dùng từ tân trang không phù hợp với phong cách.

tân trang → tô điểm

h

Dùng từ kiều diễm không phù hợp với phong cách.

kiều diễm → lộng lẫy

31 tháng 8 2023

Phương pháp giải:

     Đọc lý thuyết tại phần Tri thức Ngữ Văn.

Lời giải chi tiết:

Câu

Lỗi dùng từ Hán Việt

Sửa lại

a

Dùng từ song thân không hợp phong cách.

Song thân → Bố mẹ

b

Dùng từ kinh doanh không cùng loại với từ cơ khí (không cùng phù hợp với khả năng kết hợp).

kinh doanh → việc kinh doanh

c

Dùng từ tập họp là không đúng hình thức ngữ âm.

tập họp → tập hợp

d

Dùng từ thị giác là không đúng nghĩa.

thị giác → thị lực

đ

- Dùng từ lợi dụng là không đúng nghĩa.

- Dùng cụm từ vật phế thải vừa thừa từ, vừa không đúng nghĩa.

- lợi dụng → tận dụng

- vật phế thải → phế liệu

e

Dùng từ nông nghiệp và cụm từ nghề đánh cá là những từ có khả năng kết hợp.

nghề đánh cá à ngư nghiệp

ê

Dùng cụm từ an khang và bách niên giai lão không phù hợp với phong cách.

an khang và bách niên giao lão → mạnh khỏe và sống lâu trăm tuổi

g

Dùng từ tân trang không phù hợp với phong cách.

tân trang → tô điểm

h

Dùng từ kiều diễm không phù hợp với phong cách.

kiều diễm → lộng lẫy

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
26 tháng 11 2023

Câu

Lỗi dùng từ Hán Việt

Sửa lại

a

Dùng từ song thân không phù hợp hoàn cảnh.

Song thân → Bố mẹ

b

Kết hợp từ chưa phù hợp (kinh doanh và cơ khí)

kinh doanh → việc kinh doanh

c

Dùng từ chưa chuẩn về ngữ âm, từ vựng (tập họp)

tập họp → tập hợp

d

Dùng từ sai ngữ nghĩa hoàn cảnh (Thị giác – chỉ mắt, thị lực – mức độ quan sát của mắt)

thị giác → thị lực

đ

- Dùng từ lợi dụng là không đúng nghĩa.

- Dùng cụm từ vật phế thải vừa thừa từ, vừa không đúng nghĩa.

- lợi dụng → tận dụng

- vật phế thải → phế liệu

e

- Kết hợp từ chưa phù hợp (nông nghiệp và nghề đánh cá)

Thay thế nghề đánh cá là ngư nghiệp

ê

Dùng cụm từ an khang và bách niên giai lão không phù hợp với phong cách.

an khang và bách niên giao lão → mạnh khỏe và sống lâu trăm tuổi

g

Dùng từ tân trang không phù hợp với phong cách.

tân trang → tô điểm

h

Dùng từ kiều diễm không phù hợp với phong cách.

kiều diễm → lộng lẫy