K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 5 2021

D nhé bn

21 tháng 5 2021

d.tất cả các ý trên

k cho mình nha

24 tháng 7 2023

Tham khảo!

Hậu quả của việc phá hủy rừng đối với môi trường tự nhiên:

- Làm mất đi nguồn thức ăn, nơi ở của nhiều sinh vật → Làm phá hủy và suy thoái các hệ sinh thái tự nhiên, làm mất đa dạng sinh học.

- Làm gia tăng lượng khí CO2 trong không khí → Gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính dẫn đến biến đổi khí hậu với hàng loạt các thảm họa môi trường nặng nề như lũ lụt, hạn hán,…

- Làm mất độ che phủ và giữ đất → Gây ra hiện tượng xói mòn, sạt lở đất, giảm lượng nước ngầm,…

22 tháng 11 2021

D

22 tháng 11 2021

D. Cả A, B, C.

23 tháng 11 2021

D. Cả A, B, C.

23 tháng 11 2021

D.cả A,B,C

20 tháng 7 2021

Đây nè bạn. Nhớ tick hộ mik nhé ✔
  ⚠Việc phá rừng đã làm cho :
 → Khí hậu bị thay đổi; lũ lụt, hạn hán xảy ra thường xuyên.
 → Đất bị xói mòn trở nên bạc màu.
 → Động vật và thực vật quý hiếm giảm dần, một số loài đã bị tuyệt chủng và một số loài có nguy cơ bị tuyệt chủng. 

20 tháng 7 2021

Phá rừng ảnh hưởng đến động vật hoang dã, thực vật và con người theo ít nhất bốn cách riêng biệt:

Xói mòn đất: có thể dẫn đến tắc nghẽn đường dẫn nước, sạt lở đất và các vấn đề khác.

Vòng tuần hoàn của nước bị ảnh hưởng có thể dẫn đến sa mạc hóa và mất môi trường sống.

Khí nhà kính dẫn đến biến đổi khí hậu toàn cầu

Mất đa dạng sinh học có thể dẫn đến sự tuyệt chủng và mất đi vẻ đẹp của tự nhiên.

7 tháng 4 2019

Gây ra: Xa mạc hóa, ô nhiễm môi trường không khí ; đất đai bị xói mòn ; khô hạn, bão lụt ; nước biển ngày một dâng cao ; nhiệt độ của trái đất tăng dần ; nhiều loại thực vật và động vật bị tiêu diệt ...

6 tháng 5 2021

- Việc phá rừng ồ ạt đã làm cho :

+ Khí hậu bị thay đổi ; lũ lụt, hạn hán xảy ra thường xuyên ;

+ Đất bị xói mòn trở nên bạc màu ;

+ Động vật và thực vật quý hiếm giảm dần, một số loài đã bị tuyệt chủng và một số loài có nguy cơ bị tuyệt chủng.

- Làm cho chúng ta bị lũ lụt, hạn hán thường xuyên hơn

- Đất bị xói mòn 

- Nhiều động vật và thực vật quý hiếm giảm dần, có nguy cơ tuyệt chủng

14 tháng 12 2017

- Đất bị xói mòn mạnh, khí hậu bị biến đổi. Từ đó kéo theo sự biến đổi đất, tác động xấu đến sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là trồng trọt.

- Rừng được xem là "lá phổi" của môi trường sống. Rừng bị tàn phá, môi trường sinh thái sẽ bị biến đổi, tác động tiêu cực trực tiếp đến đời sống con người.

a) xạt lỡ đất,tình trạng biến đổi khí hậu, hiệu ứng nhà kính làm trái đất ấm dần lên, hạn hán, nước biển dâng cao, ô nhiễm môi sinh, đói kém…gây mất cân bằng sinh thái, khí hậu thất thường, phát sinh nhiều dịch bệnh.

b) trồng cây gây rừng, khuyến khích mọi ng ko nên chặt phá rừng, báo ngay cho cơ quan công an nếu phất hiện ra những trường hợp khai thác rừng trái phép