K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 4 2016

Gọi số thứ nhất phải tìm là X, vậy số thứ 2 sẽ là 27-X.
Do UCLN(X,(27-7))=3 và BCNN(X,(27-X))=60. Do đó ta có X(27-X)=3.60=180. Hay 27X-X^2=180.
X^2-27X+180=0  <=> X^2-15X-12X+180=0 <=> X(X-15)-12(X-15)=0 <=> (X-15)(X-12)=0 Vậy hai số phải tìm là X=12 và X=15 là hai số 12, 15.

23 tháng 10 2015

sẽ có số đầu là chẵn, số cuối là lẻ hoặc số đầu là lẻ, số cuối là chẵn.

có số các số chẵn là:

    9+1=10(số)

có tất cả 9 khoảng cách bằng 2 và 1 khỏng cách bằng 1.

hiệu của 2 số là:

     2*9+1=19

số bé là: (2011-19)/2=996

số lớn là: 996+19=1015

                Đáp số: 996 và 1015

30 tháng 10 2017

15 và 105

75 và 165

26 tháng 4 2019

lấy  công thứ n.(n-1)

=>100.(100-1)

=100.99

=9900

26 tháng 4 2019

100 tia lập được:

100 . ( 100 - 1 ) : 2 = 4950 ( góc )

Đây là công thúc nhé bạn !

9 tháng 5 2016

Đổi 0,25 = 1/4

Tổng số phần bằng nhau là:
            1+4 = 5 (phần)

Số lớn là:

         0,25 : 5 x 4 = 0,2

Số bé là:

        0,25 - 0,2 = 0,05

9 tháng 5 2016

Đổi 0,25=1/4

Số bé là : 0,25 : ( 1+4) = 0,05

Số lớn là: 0,25 - 0,05= 0,2

        Đáp số: số bé: 0,05

                      Số lớn : 0,2

16 tháng 2 2016

Gọi hai số tự nhiên cần tìm là a và b (a ; b  N ) 

Vì ƯCLN ( a, b ) = 36 nên a = 36 m ; b = 36n 

(m , n ) = 1 

Theo đề bài ra , ta có : a + b = 36m + 36n = 432  36(m+n) = 432  m + n = 12 

 Ta tìm được các cặp mn thoả mãn điều kiện : 
(m,n) = {( 1,11);(11,1);(5,7);(7,5)}

Vậy (a,b) = {(36, 396);(396;36);(180, 252);(252,180)} 

Chúc bạn học tốt! 

16 tháng 2 2016

(a,b) = 36 => a = 36 . m      b = 36 . n  và (m,n) = 1

36 . m + 36 . n = 432 => m + n = 432 : 36 = 12 

Do m; n là 2 nguyên tố cùng nhau nên ta chọn: 12 = 5 + 7 = 7 + 5

- Khi m = 5 và n = 7 => a = 180 và b = 252

- Khi m = 7 và n = 5=> a = 252 và b = 180

Vậy: 2 số tự nhiên đó là (180;252) hoặc (252;180)

28 tháng 2 2016

AI GIÚP VỚI!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

13 tháng 12 2022

(n+3) ⋮ (2n-1)

=> 2.(n+3)⋮2n-1

=> 2n+6 ⋮ 2n-1

=> (2n-1)+7⋮2n-1

mà 2n-1⋮2n-1

=> 7⋮2n-1

=>2n-1∈Ư(7)={1;7}

=>2n∈{2;8}

=>n∈{1;4}

Vậy n∈{1;4}