K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 10 2017

tra trên mạng í tôi tìm thấy mà

22 tháng 10 2017

Tự làm,tự hiểu và đã giúp là giúp hết lòng,tl cho đầy đủ thì mới có đủ điều kiện để k

NG
5 tháng 10 2023

Sau những cơn mưa phùn mùa xuân, đồi cỏ thay đổi nhanh chóng từ những lấm tấm xanh của mầm cỏ trở thành một thảm xanh non ngọt ngào. 

22 tháng 12 2019

Đáp án: B

7 tháng 11 2021

D

7 tháng 11 2021

D

3 tháng 1 2018

Cụm từ "Mùa xuân" đóng vai trò:

a. chủ ngữ (đầu câu), vị ngữ (giữa câu)

b. trạng ngữ chỉ thời gian

c. phụ ngữ của cụm động từ

d. Câu đặc biệt.

1.Bốn Hãy xác định trong câu nào cụm từ mùa xuân là trạng ngữ?a.Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân. (Vũ Bằng)b.Mùa xuân! Mỗi khi họa mi tung ra những tiếng hót vang lừng, mọi vật như có sự đổi thay kì diệu. (Võ Quảng)c.Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít. (Vũ Tú Nam)d.Mùa xuân là tết trồng cây/ Làm cho đất nước càng ngày càng xuân. (Hồ Chí Minh)2.Từ nào sau đây không phải từ láy?a.Đẹp...
Đọc tiếp

1.Bốn Hãy xác định trong câu nào cụm từ mùa xuân là trạng ngữ?

a.Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân. (Vũ Bằng)

b.Mùa xuân! Mỗi khi họa mi tung ra những tiếng hót vang lừng, mọi vật như có sự đổi thay kì diệu. (Võ Quảng)

c.Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít. (Vũ Tú Nam)

d.Mùa xuân là tết trồng cây/ Làm cho đất nước càng ngày càng xuân. (Hồ Chí Minh)

2.Từ nào sau đây không phải từ láy?

a.Đẹp đẽ

b.Nồng nàn

c.Ngôn ngữ

d.Mênh mông

3.Thành ngữ nào sau đây có nghĩa là ý tưởng viển vông, thiếu thực tế, thiếu tính khả thi ?

a.Ếch ngồi đáy giếng

b.Đeo nhạc cho mèo

c.Thầy bói xem voi

d.Đẽo cày giữa đường

3.Văn bản biểu cảm là văn bản

a.Bộc lộ tình cảm, cảm xúc của con người trước những sự việc, sự vật, hiện tượng,...

bDùng lời đánh giá, nhận xét có kèm dẫn chứng để thuyết phục người khác về một vấn đề đúng.

c. Bàn luận về một vấn đề với cảm xúc chân thật.

d.Kể lại một câu chuyện khiến người đọc cảm động.

4.Ông cha ta khuyên dạy điều gì trong văn hóa giao tiếp qua hai câu tục ngữ sau: Ăn trông nồi, ngồi trông hướng; Ăn có nhai, nói có nghĩ ?

a.Cần ăn nói linh hoạt theo từng đối tượng khác nhau

b.Không nên vừa ăn vừa nói

c.Cần ăn nói chậm rãi, từ tốn

d.Cần thận trọng khi phát ngôn và hành động

5.Thành ngữ nào sau đây có nghĩa là ý tưởng viển vông, thiếu thực tế, thiếu tính khả thi ?

a.Thầy bói xem voi

b.Đeo nhạc cho mèo

c.Đẽo cày giữa đường

d.Ếch ngồi đáy giếng

6.Thành ngữ nào sau đây gần với thành ngữ “Bảy nổi ba chìm”?

a.Cơm thừa canh cặn

b.Lên thác xuống ghềnh

c.Nhà rách vách nát

d.Cơm niêu nước lọ

7.Ông cha ta khuyên dạy điều gì trong văn hóa giao tiếp qua hai câu tục ngữ sau: Ăn trông nồi, ngồi trông hướng; Ăn có nhai, nói có nghĩ?

a.Không nên vừa ăn vừa nói.

b.Cần có ý chí và nghị lực để trở thành người có văn hóa.

c.Cần thận trọng khi phát ngôn và hành động.

d.Cần ăn nói chậm rãi, từ tốn

8.Cho luận điểm: Tình bạn là viên ngọc quý.

Để tìm ý nhằm giải thích rõ luận điểm trên, em sẽ chọn những câu hỏi nào sau đây ?

a.Tình bạn là gì? Ngoài tình bạn, con người còn cần những tình cảm nào? Làm cách nào để phát triển tình bạn?

b.Tình bạn là gì? Tại sao tình bạn được gọi là viên ngọc quý? Để tình bạn thực sự là viên ngọc quý, ta phải làm gì?

c.Tình bạn là gì? Anh/chị biết những dẫn chứng nào về tình bạn cao cả? Có phải tình bạn nào cũng cao cả hay không?

d.Tình bạn bắt đầu từ khi nào? Thế nào là bạn tốt, bạn xấu? Vì sao cần phải chọn bạn mà chơi?

cầu cao nhân giúp đỡ sắp nộp rồikhocroi

1
20 tháng 5 2021

1.Bốn Hãy xác định trong câu nào cụm từ mùa xuân là trạng ngữ?

a.Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân. (Vũ Bằng)

b.Mùa xuân! Mỗi khi họa mi tung ra những tiếng hót vang lừng, mọi vật như có sự đổi thay kì diệu. (Võ Quảng)

c.Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít. (Vũ Tú Nam)

d.Mùa xuân là tết trồng cây/ Làm cho đất nước càng ngày càng xuân. (Hồ Chí Minh)

2.Từ nào sau đây không phải từ láy?

a.Đẹp đẽ

b.Nồng nàn

c.Ngôn ngữ

d.Mênh mông

3.Thành ngữ nào sau đây có nghĩa là ý tưởng viển vông, thiếu thực tế, thiếu tính khả thi ?

a.Ếch ngồi đáy giếng

b.Đeo nhạc cho mèo

c.Thầy bói xem voi

d.Đẽo cày giữa đường

3.Văn bản biểu cảm là văn bản

a.Bộc lộ tình cảm, cảm xúc của con người trước những sự việc, sự vật, hiện tượng,...

bDùng lời đánh giá, nhận xét có kèm dẫn chứng để thuyết phục người khác về một vấn đề đúng.

c. Bàn luận về một vấn đề với cảm xúc chân thật.

d.Kể lại một câu chuyện khiến người đọc cảm động.

4.Ông cha ta khuyên dạy điều gì trong văn hóa giao tiếp qua hai câu tục ngữ sau: Ăn trông nồi, ngồi trông hướng; Ăn có nhai, nói có nghĩ ?

a.Cần ăn nói linh hoạt theo từng đối tượng khác nhau

b.Không nên vừa ăn vừa nói

c.Cần ăn nói chậm rãi, từ tốn

d.Cần thận trọng khi phát ngôn và hành động

5.Thành ngữ nào sau đây có nghĩa là ý tưởng viển vông, thiếu thực tế, thiếu tính khả thi ?

a.Thầy bói xem voi

b.Đeo nhạc cho mèo

c.Đẽo cày giữa đường

d.Ếch ngồi đáy giếng

6.Thành ngữ nào sau đây gần với thành ngữ “Bảy nổi ba chìm”?

a.Cơm thừa canh cặn

b.Lên thác xuống ghềnh

c.Nhà rách vách nát

d.Cơm niêu nước lọ

7.Ông cha ta khuyên dạy điều gì trong văn hóa giao tiếp qua hai câu tục ngữ sau: Ăn trông nồi, ngồi trông hướng; Ăn có nhai, nói có nghĩ?

a.Không nên vừa ăn vừa nói.

b.Cần có ý chí và nghị lực để trở thành người có văn hóa.

c.Cần thận trọng khi phát ngôn và hành động.

d.Cần ăn nói chậm rãi, từ tốn

8.Cho luận điểm: Tình bạn là viên ngọc quý.

Để tìm ý nhằm giải thích rõ luận điểm trên, em sẽ chọn những câu hỏi nào sau đây ?

a.Tình bạn là gì? Ngoài tình bạn, con người còn cần những tình cảm nào? Làm cách nào để phát triển tình bạn?

b.Tình bạn là gì? Tại sao tình bạn được gọi là viên ngọc quý? Để tình bạn thực sự là viên ngọc quý, ta phải làm gì?

c.Tình bạn là gì? Anh/chị biết những dẫn chứng nào về tình bạn cao cả? Có phải tình bạn nào cũng cao cả hay không?

d.Tình bạn bắt đầu từ khi nào? Thế nào là bạn tốt, bạn xấu? Vì sao cần phải chọn bạn mà chơi?

20 tháng 5 2021

nhanh quá, chị đang định làm ^^''

1. Tìm câu ghép trong đoạn văn dưới đây. Xác định các vế câu trong từng câu ghép.Biển luôn thay đổi màu tuỳ theo sắc mây trời. Trời xanh thẳm, biển cũng thẳm xanh, như dâng cao lên, chắc nịch. Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương. Trời âm u mây mưa, biển xám xịt, nặng nề. Trời ầm ầm dông gió, biển đục ngầu, giận dữ... Biển nhiều khi rất đẹp, ai cũng thấy như...
Đọc tiếp

1. Tìm câu ghép trong đoạn văn dưới đây. Xác định các vế câu trong từng câu ghép.

Biển luôn thay đổi màu tuỳ theo sắc mây trời. Trời xanh thẳm, biển cũng thẳm xanh, như dâng cao lên, chắc nịch. Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương. Trời âm u mây mưa, biển xám xịt, nặng nề. Trời ầm ầm dông gió, biển đục ngầu, giận dữ... Biển nhiều khi rất đẹp, ai cũng thấy như thế. Nhưng vẻ đẹp của biển, vẻ đẹp kì diệu muôn màu muôn sắc ấy phần rất lớn là do mây, trời và ánh sáng tạo nên.

2. Có thể tách mỗi vế câu ghép vừa tìm được ở bài tập 1 thành một câu đơn được không ? Vì sao ?

3. Thêm một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép :

a)  Mùa xuân đã về, ...

b)  Mặt trời mọc, ...

c)  Trong truyện cổ tích Cây khế, người em chăm chỉ, hiền lành, còn ...

d)  Vì trời mưa to ...


 

2
8 tháng 1 2018

1 Câu ghép là :

-Trời xanh thẳm,biển cũng xanh thẳm,như dâng cao lên chắc nịch.

-Trời rải mây trắng nhạt,biển mơ màng dịu hơi sương.

- Trời âm u mây mưa,biển xám xịt nặng nề.

-Trời ầm dông gió,biển đục ngầu,giận giữ...

-Biển nhiều khi rất đẹp,ai cũng thấy như thế

8 tháng 1 2018

bài 1

Trong đoạn văn trên có những câu ghép là:

  • Trời xanh thẳm, biển cũng thẳm xanh, như dâng cao lên, chắc nịch.
  • Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương.
  • Trời âm u mây mưa, biển xám xịt, nặng nề.
  • Trời ầm ầm dông gió, biển đục ngầu, giận dữ…
  • Biển nhiều khi rất đẹp, ai cũng thấy như thế

Xác định các vế câu trong từng câu ghép: (Chủ ngữ - viết tắt là CN, vị ngữ - viết tắt là VN) 

  • Trời / xanh thẳm, // biển /  cũng thẳm xanh, như dâng cao lên, chắc nịch.

CN        VN           CN           VN

Vế 1                            Vế 2

  • Trời / rải mây trắng nhạt,// biển /  mơ màng dịu hơi sương.

    CN        VN                  CN           VN

       Vế 1                            Vế 2

  • Trời / âm u mây mưa,// biển / xám xịt, nặng nề.

    CN        VN                  CN           VN

       Vế 1                            Vế 2

  • Trời / ầm ầm dông gió, // biển / đục ngầu, giận dữ

     CN        VN                      CN           VN

 Vế 1                               Vế 2

  • Biển / nhiều khi rất đẹp,// ai / cũng thấy như thế.

    CN        VN                    CN           VN

         Vế 1                            Vế 2

bài 2

Không thể tách mỗi cụm chủ ngữ - vị ngữ trong các câu ghép nói trên thành một câu đơn được .Vì mỗi vế câu ghép thể hiện một  ý có quan hệ chặt chẽ với ý những vế câu khác .Tách mỗi vế câu thành 1 câu đơn sẽ tạo nên một chuỗi câu rời rạc , không gắn kết với nhau về mặt nghĩa.

bài 3

Trả lời:
a. Mùa xuân đã về, cây cối đâm chồi nảy lộc.
b. Mặt trời mọc, ánh nắng trải vàng cả cánh đồng quê em
c. Trong truyện cổ tích Cây khế, người em chăm chỉ, hiền lành, còn người anh tham lam và lười biếng
d. Vì trời mưa to nên em đi học muộn.

NG
26 tháng 11 2023

Cảnh vật thiên nhiên ở Chùa Hương thay đổi khi mùa xuân về: Rừng mơ thay áo mới, xúng xính hoa đón mời. 

11 tháng 4 2022
Theo suy nghĩ của mình là câu (c)