K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1.a chia 7 dư 5  a chia 13 dư 4a chia 91 dư bao nhiêu?2. Cho tập hợp A = {3; 7}. Cách viết nào sau đây là đúng?A. {3} ∈ A                  B. 3 ⊂ AC. {7} ⊂ A                  D. A ⊂ {7}.3. Số nào sau đây chia hết cho cả 2 và 3?A. 32                         B. 42C. 52                         D. 62.4. Số nào sau đây là ước chung của 24 và 30 ?A. 8                           B. 5C. 4                           D. 3.5. Kết quả của phép tính...
Đọc tiếp

1.a chia 7 dư 5

  a chia 13 dư 4

a chia 91 dư bao nhiêu?

2. Cho tập hợp A = {3; 7}. Cách viết nào sau đây là đúng?

A. {3} ∈ A                  B. 3 ⊂ A

C. {7} ⊂ A                  D. A ⊂ {7}.

3. Số nào sau đây chia hết cho cả 2 và 3?

A. 32                         B. 42

C. 52                         D. 62.

4. Số nào sau đây là ước chung của 24 và 30 ?

A. 8                           B. 5

C. 4                           D. 3.

5. Kết quả của phép tính 55.5là:

A. 515                       B. 58

C. 2515                     D. 108

6. Số nào sau đây là số nguyên tố?

A. 77                        B. 57

C. 17                        D. 9.

7. Kết quả của phép tính 34 : 3 + 23 : 2là:

A. 2                         B. 8

C. 11                       D. 29.

8. Kết quả sắp xếp các số −2; −3; −101; −99 theo thứ tự tăng dần là:

A. −2; −3; −99; −101                B. −101; −99; −2; −3

C. −101; −99; −3; −2                D. −99; −101; −2; −3.

9. Kết quả của phép tính (−13) + (−28) là:

A. −41                    B. −31

C. 41                      D. −15.

10. Kết quả của phép tính 5 − (6 − 8) là:

A. −9                     B. −7

C. 7                       D.3.

11. Cho m, n, p, q là những số nguyên. Thế thì m − (n − p + q) bằng:

A. m − n − p + q                      B. m − n + p − q

C. m + n − p − q                      D. m − n − p − q

12. Cho x − (−9) = 7. Số x bằng :

A. −2                       B. 2

C. −16                     D. 16.

13. Cho điểm M nằm giữa điểm N và điểm P (Hình 1). Kết luận nào sau đây là đúng?

A. Tia MN trùng với tia MP.

B. Tia MP trùng với tia NP.

C. Tia PM trùng với tia PN.

D. Tia PN trùng với tia NP.

 

14. Tìm số tự nhiên x biết: (2x − 8). 2 = 24

15. (2 điểm)

a) Tìm số đối của mỗi số nguyên sau: −6; 4; |−7|; − (-5) .

b) Tính nhanh: (15 + 21) + (25 − 15 − 35 − 21).

16. (1 điểm) Cho đoạn thẳng MP, N là một điểm thuộc đoạn thẳng MP, I là trung điểm của NP. Biết MN = 2 cm, MP = 7 cm. Tính độ dài đoạn thẳng IP.

17. (1,5 điểm) Một lớp học có 28 nam và 24 nữ. Có bao nhiêu cách chia đều học sinh thành các tổ (số tổ nhiều hơn 1) sao cho số nam trong các tổ bằng nhau và số nữ trong các tổ cũng bằng nhau? Cách chia nào để mỗi tổ có số học sinh ít nhất?

 

3
20 tháng 10 2017

đề gì kì vậy 

17 tháng 12 2017

nhiều zậy bn

31 tháng 12 2015

mình cần  chi tiết cơ

19 tháng 11 2016

Cứ nhân lên r trừ đi

bài 2 trên olm có

bài 3 cô đã dạy 

10 tháng 5 2016

Ta có a:7 dư 5=>(a+2)\(⋮\)7=>(a+2+7)\(⋮\)7=>(a+9)\(⋮\)7

          a:13 dư 4=>(a+9)\(⋮\)13

=>(a+9)\(⋮\)7 và 13

Mà ƯCLN(7,13)=1

=>(a+9)\(⋮\)7*13

=>(a+9)\(⋮\)91

=>a:91 dư 82

 

      

10 tháng 5 2016

Gọi q1 là thương của a khi chia cho 7 =>a=7q1+5

=>a+9=7q1+14=7.(q1+2)=>a+9 chia hết cho 7 (1)

Gọi q2 là thương của a khi chia cho 13 =>a=13q2+4

=>a+9=13q2+13=13.(q2+1)=>a+9 chia hết cho 13 (2)

Từ (1) và (2) suy ra: a+9 là bội chung của 7 và 13

Mà U7CLN(7;13)=1 =>a+9 chia hết cho 7.13=91

Đặt a+9=91k =>a=91k-9 =91(k-1)+82

=>a chia 91 dư -9 hoặc dư 82 

Mà a là số tự nhiên nên a chia 91 dư 82

4 tháng 6 2015

Câu trả lời hay nhất:  Gọi so can tim la x
Theo bài ra ta có
x = 7a + 5 va x= 13b + 4
Ta lại có x + 9 = 7a + 14 = 13b + 13
-> x + 9 chia hết cho 7 và 13
-> x + 9 chia hết cho 7.13 = 91
-> x + 9 = 91m -> x = 91m - 9 = 91(m -1 + 1) - 9 = 91(m-1) + 82
Vậy x chia 91 dư 82

22 tháng 2 2016

Theo đề ta có:

a = 7x + 5 = 13y + 11

Mà a + 2 = 7k + 7 = 13k + 13

=> a + 2 chia hết cho 7 và 13

=> a + 2 chia hết cho 7.13 = 91

=> a + 2 = 91z

=> a = 91z - 2 = 91.(z + 1 - 1) - 2 = 91.(z - 1) + 89

Vậy a chia 91 dư 89.

11 tháng 11 2016

a : 7 (dư 5) 
a : 13 (dư 4) 
=> a + 9 chia hết cho 7 và 13. 
7 và 13 đều là số nguyên tố => a + 9 chia hết cho 7 x 13 = 91. 
=> a chia cho 91 dư 91-9 = 82. 
Vậy số tự nhiên đó chia cho 7 dư 5, chia cho 13 dư 4. Nếu đem chia số đó cho 91 dư 82. 

11 tháng 11 2016

C1:
Gọi so can tim la x 
Theo bài ra ta có 
x = 7a + 5 va x= 13b + 4 
Ta lại có x + 9 = 7a + 14 = 13b + 13 
-> x + 9 chia hết cho 7 và 13 
-> x + 9 chia hết cho 7.13 = 91 
-> x + 9 = 91m -> x = 91m - 9 = 91(m -1 + 1) - 9 = 91(m-1) + 82 
Vậy x chia 91 dư 82

C2:
Số tự nhiên là A, ta có: 
A = 7m + 5 
A = 13n + 4 
=> 
A + 9 = 7m + 14 = 7(m + 2) 
A + 9 = 13n + 13 = 13(n+1) 
vậy A + 9 là bội số chung của 7 và 13 => A + 9 = k.7.13 = 91k 
=> A = 91k - 9 = 91(k-1) + 82 
vậy A chia cho 91 dư -9 (hoặc 82)

C3:

Gọi a là số tự nhiên đó 
Theo bài ra ta có 
a = 7k + 5 và a = 13l + 4 
Ta lại có a + 9 = 7k + 14 = 13l + 13 
-> a + 9 chia hết cho 7 và 13 
-> a + 9 chia hết cho 7.13 = 91 
-> a + 9 = 91m -> a = 91m - 9 = 91(m -1 + 1) - 9 = 91(m-1) + 82 
Vậy a chia 91 dư 82

19 tháng 7 2016

Theo đề bài ta có: 
a : 7 (dư 5) 
a : 13 (dư 4) 
=> a + 9 chia hết cho 7 và 13. 
7 và 13 đều là số nguyên tố => a + 9 chia hết cho 7 x 13 = 91. 
=> a chia cho 91 dư 91-9 = 82. 
Vậy số tự nhiên đó chia cho 7 dư 5, chia cho 13 dư 4. Nếu đem chia số đó cho 91 dư 82. 
Các bạn ơi mình ko hiểu cách giải tí nào luôn ý, giảng cho mình cái chỗ sao lại ra a + 9 chia hết cho 7 và 13. 
7 và 13 đều là số nguyên tố => a + 9 chia hết cho 7 x 13 = 91. 
=> a chia cho 91 dư 91-9 = 82.