K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

       ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA 1 TIẾT (TUẦN 10)                                 (Môn: Lịch sử-Lớp 6)A. Phần trắc nghiệm khách quan:1. Tính khoảng cách giữa các sự kiện lịch sử (trước và sau công nguyên)2. Thời gian xuất hiện người Tối cổ trên thế giới.3. Các nguồn tư liệu chính để biết và dựng lại lịch sử.4. Tên các quốc gia cổ đại phương Đông và phương Tây.5. Thời gian xuất hiện...
Đọc tiếp

       ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA 1 TIẾT (TUẦN 10)

                                 (Môn: Lịch sử-Lớp 6)

A. Phần trắc nghiệm khách quan:

1. Tính khoảng cách giữa các sự kiện lịch sử (trước và sau công nguyên)

2. Thời gian xuất hiện người Tối cổ trên thế giới.

3. Các nguồn tư liệu chính để biết và dựng lại lịch sử.

4. Tên các quốc gia cổ đại phương Đông và phương Tây.

5. Thời gian xuất hiện người Tinh khôn ở nước ta.

6. Thời gian ra đời các quốc gia cổ đại phương đông.

7. Thời gian xuất hiện người Tối cổ ở nước ta.

8. Thời gian ra đời các quốc gia cổ đại phương Tây.

9. Người Tối cổ trên thế giới trở thành người Tinh khôn.

10. Cuộc sống của người Tinh khôn trên thế giới.

11. Các vị vua Pharaon ở Ai Cập thời cổ đại và ở các nước phương Đông.

12. Răng của người Tối cổ ở nước ta.

13. Các loại lịch trên thế giới.

14. Các loại nhà nước (chính trị) cổ đại phương Đông và phương Tây.

15. Chế độ Thị tộc mẫu hệ ở nước ta thời nguyên thủy.

B. Phần tự luận (hay lý thuyết):

1. Nêu những thành tựu văn hóa cổ đại phương Đông và phương Tây.

2. -Trình bày sự ra đời các quốc gia cổ đại phương Đông.

    - Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước cổ đại phương đông.

3. Trình bày đời sống vật chất và tinh thần của người nguyên thủy trên đất nước ta.

Mong m.n giúp mình, nhất là câu 1 trắc nghiệm, mình không biết làm, mong m.n giúp đỡ ^_^

3
19 tháng 10 2017

A.Phần trắc nghiệm

1.Khoảng cách giữa các sự kiện lịch sử là :

- Năm 179 (TCN) thuộc thế kỉ II(TCN),Triệu Đà xâm lược Âu Lạc cách ngày nay 2196 năm

- Năm 111(TCN) nhà Hán chiếm Âu Lạc,cách ngày nay 2128 năm

- Năm 40,khởi nghĩa Hai Bà Trưng cách ngày nay là 1977 năm

- Năm 248,khởi nghĩa Bà Triệu,cách ngày nay 1769 năm

- Năm 542,khởi nghĩa Lí Bí,cách ngày nay 1475 năm

2.Thời gian xuất hiện người Tối cổ là :

- Từ 4 triệu năm đến 40 - 50 vạn năm.

3. Các nguồn tư liệu chính để biết và dựng lại lịch sử là :

- Nguồn tư liệu gốc là gốc để biết và dựng lại lịch sử.

4. Tên các quốc gia cổ đại phương Đông và Phương Tây là :

- Phương Đông : Ai Cập,vùng Lưỡng Hà,Ấn Độ và Trung Quốc

- Phương Tây : Hy Lạp và Rô - ma

5. Thời gian xuất hiện người Tinh khôn là : 

- 3 - 2 vạn năm trước đây.

6. Thời gian ra đời các quốc gia cổ đại phương Đông là :

- Từ cuối thiên niên kỉ IV đến đầu thiên niên kỉ III TCN

7 và 2 gộp lại.

8. Thời gian ra đời các quốc gia cổ đại phương Tây là :

- Đầu thiên niên kỉ I TCN 

9. Người tối cổ trở thành người tinh khôn :

- Trải qua hàng triệu năm,người tối cổ dần trở thành người tinh khôn.

10. Cuộc sống của người Tinh khôn trên thế giới :

- Không sống theo bầy mà theo từng nhóm nhỏ gọi là thị tộc.

11. Các vị vua Pharaon ở Ai cập thời cổ đại và ở các nước phương Đông :

- Ai Cập : Pha - ra - ôn ( ngôi nhà lớn ) ; Trung Quốc : Thiên Tử ( con trời ) ; Lưỡng Hà : En - si ( người đứng đầu )

12. Răng của người tối cổ ở nước ta :

- Ở các hang Thẩm Khuyên,Thẩm Hai ( Lạng Sơn ).

13. Các loại lịch trên thế giới là :

- Âm lịch : Theo sự chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất.

- Dương lịch : Theo sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.

14. Các loại nhà nước ( chính trị ) cổ đại phương Đông và phương Tây :

- Phương Đông : Vua có quyền cao nhất trong mọi công việc.

- Phương Tây : 1 số chủ xưởng,chủ thuyền,chủ lò giàu và có thế lực chính trị,nuôi nhiều nô lệ,họ là chủ nô.

15. Chế độ thị tộc mẫu hệ ở nước ta :

- Có ở cộng đồng người Chăm và 1 số dân tộc vùng cao thuộc Tây Bắc,Tây Nguyên.

B.Tự luận.

1.Thành tựu văn hóa của phương Đông và Tây :

- Phương Đông : Có những chi thức đầu tiên về thiên văn,tạo ra lịch,chia 1 năm ra làm 12 tháng,mỗi tháng có từ 29 => 30 ngày,biết làm đồng hồ đo thời gian,dùng chữ tượng hình,nghĩ ra phép đếm đến 10,sáng tạo ra các chữ số kể cả số 0,xây những công trình kiến trúc đồ sộ.

- Phương Tây : Biết làm lịch,sáng tạo ra hệ chữ cái a,b,c , các lĩnh vực - số học,hình học,thiên văn( đạt trình độ khá cao ) , bảo tồn nhiều di tích,kiến trúc và điêu khắc.

2.Sự ra đời các quốc gia cổ đại phương Đông là :

- Cuối thời nguyên thủy,cư dân ở lưu vực những dòng sông lớn như sông Nin ở Ai cập , Ơ - phơ - rát và Ti - gơ - rơ ở Lưỡng Hà,sông Ấn và sông Hằng ở Ấn độ,Hoàng Hà và Trường Giang ở Trung Quốc,..v...v,ngày càng đông.

Còn vẽ thì mk vẽ đc nhưng ko biết đăng.

3. Đời sống vật chất và tinh thần của người nguyên thủy trên đất nước ta :

- Đời sống vật chất,tinh thần : Trong quá trình sống,người nguyên thủy thời Sơn Vi - Hòa Bình - Bắc Sơn - Hạ Long thường xuyên tình cách cải thiện công cụ lao động.Nguyên liệu chủ yếu làm bằng đá,sừng,tre,gỗ,biết làm kim loại.Biết làm đồ trang sức,những vỏ ốc được xuyên lỗ,những vòng tay đá,...v...v.

19 tháng 10 2017

Hic, thi rồi nên giờ không cần nữa nhưng dù gì cũng cảm ơn cậu nha Minh Ngọc, khi nào câu trả lời của cậu được duyệt mình sẽ tk cho ^_^

NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 NH 2021-2022Phân môn: Lịch sử 6Thời gian kiểm tra: tuần 10Câu 1: Vì sao cần học lịch sử?A. Biết được cội nguồn của tổ tiên, quê hương đất nước, hiểu được cha ông ta đã phải đấu tranh như thế nào để có được đất nước như ngày nay.B. Biết thêm nhiều kiến thứcC. Biết được các hoạt động tương lai của con ngườiD. Không cần thiết phải học lịch sửCâu 2:...
Đọc tiếp

NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 NH 2021-2022

Phân môn: Lịch sử 6

Thời gian kiểm tra: tuần 10

Câu 1: Vì sao cần học lịch sử?

A. Biết được cội nguồn của tổ tiên, quê hương đất nước, hiểu được cha ông ta đã phải đấu tranh như thế nào để có được đất nước như ngày nay.

B. Biết thêm nhiều kiến thức

C. Biết được các hoạt động tương lai của con người

D. Không cần thiết phải học lịch sử

Câu 2: Tư liệu hiện vật gồm

A. những câu truyện cổ.

B. các văn bản ghi chép, sách, báo, nhật kí.

C. những công trình, di tích, đồ vật.

D. truyền thuyết về cuộc sống của người xưa.

Câu 3: Cách tính thời gian theo dương lịch là

A. dựa vào sự di chuyển của Mặt Trăng quanh Trái Đất

B. dựa vào sự di chuyển của Mặt Trời quanh Trái Đất

C. dựa vào sự di chuyển của Trái Đất quanh Mặt Trăng

D. dựa vào sự di chuyển của Trái Đất quanh Mặt Trời

Câu 4: Một thế kỉ có bao nhiêu năm?

A. 10 năm                                    

B. 100 năm

C. 1000 năm   

 D. 10 000 năm

Câu 5: Truyện “Sơn Tinh - Thủy Tinh” thuộc loại tư liệu gì?

     A. Tư liệu hiện vật

     B. Tư liệu lịch sử

     C. Tư liệu chữ viết

    D. Tư liệu truyền miệng

 Câu 6:  Lịch sử là gì ?

   A.  Lịch sử là những gì đang diễn ra.

   B. Lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ.

   C. Lịch sử là những gì chưa diễn ra.

   D. Lịch sử là những gì đã và đang diễn ra.

 Câu 7: Lịch chính thức của thế giới hiện nay dựa theo cách tính thời gian của

  A. bát quái lịch

  B. dương lịch

 C. ngũ hành lịch

 D. âm lịch

Câu 8: Âm lịch được tính bằng cách nào?

A. Sự di chuyển của mặt trăng xung quanh trái đất.

B. Sự di chuyển của trái đất xung quanh mặt trời

C. Sự di chuyển của mặt trời

D. Sự di chuyển của mặt trăng

Câu 9: Trước Công nguyên được tính từ khoảng thời gian nào?

 A. Sau năm 1 Công lịch

 B. Từ năm 0 Công lịch              

 C. Trước năm 0 Công lịch          

 D. Trước năm 1 Công lịch

 Câu 10: Năm 179 TCN cách năm 2021 bao nhiêu năm?

 A. 2.100 năm

 B. 2.200 năm

 C. 2.300 năm

 D. 2.400 năm

Câu 11: Người tối cổ xuất hiện ở Đông Nam Á, hóa thạch đầu tiên được tìm thấy ở đâu?

A. Lào

B. Malaysia

C.  Đảo Gia-va, Indonesia

D. Philippin

Câu 12: Người đứng thẳng (Homo Erectus) thuộc nhóm nào dưới đây?

A. Vượn cổ.                                            

B. Người tối cổ.                                      

C. Người thông minh.

D. Người tinh khôn.

Câu 13: Quá trình tiến hóa của loài người diễn ra như sau

A. vượn → Tinh tinh → Người tinh khôn.

B. vượn người → Người tối cổ → Người tinh khôn.

C. người tối cổ → Người cổ → Người tinh khôn.

D. người tối cổ → Người tinh khôn.

Câu 14: Hóa thạch răng người tối cổ có niên đại cách ngày nay 400.000 năm được tìm thấy ở Việt Nam thuộc địa điểm nào?

A.  Núi Đọ (Thanh Hóa)

B.  Xuân Lộc (Đồng Nai)

C.  Hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn)

D.  An Khê (Gia Lai)

Câu 15:  Đâu là điểm tiến bộ hơn của Người tinh khôn so với Người tối cổ?

A. Chế tạo ra công cụ đá thô sơ.

B. Sống chủ yếu dựa vào hái lượm.

C. Biết trồng trọt, chăn nuôi.

D. Sống thành bầy gồm vài chục người.

Câu 16: Vượn người xuất hiện vào khoảng thời gian nào?

 A. Khoảng từ 6 triệu đến 5 triệu năm cách ngày nay.

 B. Khoảng từ 5 triệu đến 4 triệu năm cách ngày nay.

C. Khoảng từ 4 triệu đến 3 triệu năm cách ngày nay.

D. Khoảng từ 3 triệu đến 2 triệu năm cách ngày nay.

Câu 17: Người tối cổ xuất hiện sớm nhất ở đâu?

A. Châu Á.          

B. Châu Âu.                  

C. Châu Mĩ.

D. Châu Phi.

Câu 18: Khoảng 4 triệu năm trước, một nhánh Vượn người đã phát triển thành.

A. Người tinh khôn

B. Người tối cổ.

C. Vượn Người

D. Người đứng thẳng

Câu 19: Người tinh khôn xuất hiện vào khoảng thời gian nào?

A. Khoảng 1 triệu năm trước. 

B. Khoảng 500.000 năm trước.

C. Khoảng 150.000 năm trước.          

D. Khoảng 50.000 năm trước.

Câu 20: Công cụ lao động chính của người nguyên thủy là

A.  rìu tay, mảnh tước bằng đá

B.  rìu bằng đồng

C.  dao găm sắt

D.  mũi tên đồng

Câu 21: Tổ chức bầy người nguyên thủy gồm

A. nhiều thị tộc sống cạnh nhau

B. thị tộc, bộ lạc

C. vài gia đình sống cùng nhau, có sự phân công lao động giữa nam và nữ

D. các gia đình có quan hệ huyết thống sống cùng nhau

Câu 22: Đứng đầu thị tộc là

A. tộc trưởng.

B. bộ trưởng.

C. xóm trưởng.

D. tù trưởng.

Câu 23: Trong đời sống người nguyên thủy, đàn ông thường đảm nhận công việc gì?

A. Hái Lượm

B. Trồng trọt

C. Chăn nuôi

D. Săn bắt thú rừng

Câu 24: Nhờ đâu mà con người ngày càng tạo ra được nhiều lương thực, thức ăn đảm bảo cuộc sống?

A. Tạo ra lửa

B. Di chuyển nơi ở thường xuyên

C. Săn bắt, hái lượm

D. Lao đông và cải tiến công cụ lao động

Câu 25: Kim loại đầu tiên được con người phát hiện ra là

A. sắt

B. đồng đỏ

C. kẽm

D. bạc

Câu 26: Thuật luyện kim là

A. kĩ thuật chế tạo công cụ lao động bằng kim loại

B.  kĩ thuật chế tạo công cụ lao động bằng đá

C.  kĩ thuật chế tạo công cụ lao động bằng gỗ

D.  chế tạo công cụ lao động bằng đất sét

Câu 27: Xã hội nguyên thủy kéo dài hàng triệu năm và trải qua mấy giai đoạn phát triển.

A. Hai giai đoạn phát triển

B. Ba giai đoạn phát triển

C. Bốn giai đoạn phát triển

D. Năm giai đoạn phát triển.

Câu 28: Nguyên liệu chính tạo ra công cụ lao động của người nguyên thủy là gì?

A. Đá

B. Gỗ

C. Xương

D. Kim khí

Câu 29: Công cụ lao động và vũ khí bằng kim loại ra đời sớm nhất ở

A. Tây Á và Đông Nam Á.    

B. Tây Á và Nam Mĩ.

C. Tây Á và Bắc Phi.

D. Tây Á và Nam Á.

Câu 30: Các nền văn hóa gắn với thời kì chuyển biến của xã hội nguyên thủy ở Việt Nam là

A. Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun.

B. Sơn Vi, Gò Mun, Đồng Đậu.

C. Sa Huỳnh, Gò Mun, Phùng Nguyên.

D. Sa Huỳnh , Sơn Vi, Đồng Đậu

Câu 31: Kim loại được con người phát hiện ra vào khoảng thời gian nào?

A. Vào thiên niên kỉ I TCN.

B. Vào thiên niên kỉ V TCN.

C. Vào khoảng thiên niên kỉ IV TCN.

D. Vào thiên niên kỉ VI TCN.

Câu 32: Công cụ lao động bằng chất liệu nào đã giúp người nguyên thuỷ mở rộng địa bàn cư trú?

A. Đá.        

B. Kim loại.

C. Gỗ.        

D. Nhựa.

 

Câu 33: Ai Cập bị quân La Mã thống trị vào năm nào?

A. Năm 30 TCN

B. Năm 40 TCN

C. Năm 50 TCN

D. Năm 60 TCN

Câu 34: Công trình kiến trúc nổi bật Lưỡng Hà cổ đại là

A. cung điện

B. chùa tháp

C. vườn treo Ba-Bi-Lon

D. lăng tẩm

Câu 35: Trong lĩnh vực toán học người Lưỡng hà đã phát minh ra hệ số đếm.

A. Hệ số đếm 50

B. Hệ số đếm 60

C. Hệ số đếm 70

D. Hệ số đếm 80

Câu 36: Ai là người có quyền lực tối cao ở đất nước Ai Cập cổ đại

A. các quan đại thần

B. những người giàu có

C. pha-ra-ong

D. những người kế vị

Câu 37: Đây là một công trình kiến trúc cao 147m, được tạo nên từ 2 triệu phiến đá, là một kì quan của thế giới cổ đại. Em hãy cho biết đó là công trình nào sau đây?

A. Đền tháp của vua Ram-set II

B. Kim tự tháp Kê-ôp

C. Phiến đá Na-mơ

D. Tượng nữ hoàng Nê-phéc-titi

Câu 38: Nhóm người cư trú sớm nhất ở Lưỡng Hà là

A. người Ba tư

B. người Ba-bi-lon

C. người Xu-me

D. người U-rúc

Câu 39: Xã hội  Ấn Độ thời cổ đại gồm bao nhiêu đẳng cấp?

A. Hai đẳng cấp

B. Ba đẳng cấp

C. Bốn đẳngcấp

D. Năm đẳng cấp.

Câu 40: Người Ấn Độ thời cổ đại đã phát ra các chữ số:

A.Số từ  0 đến 9

B. Số từ 1 đến 9

C. Số từ 2 đến 9

D. Số từ 3 đến 9

Câu 41: Tần Thủy Hoàng đã thống nhất Trung Quốc vào khoảng thời gian nào?

A. Năm 220 TCN

B. Năm 221 TCN

C. Năm 222 TCN

D. Năm 223 TCN

Câu 42: Trung Quốc được thống nhất dưới triều đại nào?

A. Nhà Tần

B. Nhà Hán

C. Nhà Tùy

D. Nhà Nguyên

Câu 43: Bốn phát minh lớn của Trung Quốc thời cổ đại.

A. Kĩ thuật in, la bàn, chữ viết, kiến trúc

B. Thuốc súng, làm giấy, nghệ thuật, điêu khắc

C. Làm giấy, kĩ thuật in, la bàn, thuốc súng

D.Làm giấy, thuốc súng, chữ viết, kiến trúc.

 

Câu 44: Đẳng cấp nào sau đây là đẳng cấp cao nhất trong xã hội Ấn Độ cổ đại?

A. Vai-si-a

B. Su-đra

C. Ksa-tri-a

D. Bra-man

Câu 45: Chữ viết cổ nhất của người Ấn Độ là

A. chữ tượng hình

B. chữ tượng thanh

C. hình vẽ trên mai rùa

D. chữ Phạn

Câu 46: Tôn giáo nào xuất hiện đầu tiên ở Ấn Độ?

A. Thiên chúa

B. Bà la môn

C. Phật giáo

D. Hồi giáo

Câu 47: Vị vua nào đã thực hiện nhiều chính sách đặt nền móng cho sự thống nhất toàn diện Trung Quốc về sau?

A. Tần Thủy Hoàng

B. Võ Tắc Thiên

C. Hán Cao Tổ

D. Hán Vũ Đế

Câu 48: Đại diện tiêu biểu nhất của tư tưởng Nho gia là

A. Lão Tử

B. Khổng Tử

C. Mạnh Tử

D. Hàn Phi TửNỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 NH 2021-2022

Phân môn: Lịch sử 6

Thời gian kiểm tra: tuần 10

Câu 1: Vì sao cần học lịch sử?

A. Biết được cội nguồn của tổ tiên, quê hương đất nước, hiểu được cha ông ta đã phải đấu tranh như thế nào để có được đất nước như ngày nay.

B. Biết thêm nhiều kiến thức

C. Biết được các hoạt động tương lai của con người

D. Không cần thiết phải học lịch sử

Câu 2: Tư liệu hiện vật gồm

A. những câu truyện cổ.

B. các văn bản ghi chép, sách, báo, nhật kí.

C. những công trình, di tích, đồ vật.

D. truyền thuyết về cuộc sống của người xưa.

Câu 3: Cách tính thời gian theo dương lịch là

A. dựa vào sự di chuyển của Mặt Trăng quanh Trái Đất

B. dựa vào sự di chuyển của Mặt Trời quanh Trái Đất

C. dựa vào sự di chuyển của Trái Đất quanh Mặt Trăng

D. dựa vào sự di chuyển của Trái Đất quanh Mặt Trời

Câu 4: Một thế kỉ có bao nhiêu năm?

A. 10 năm                                    

B. 100 năm

C. 1000 năm   

 D. 10 000 năm

Câu 5: Truyện “Sơn Tinh - Thủy Tinh” thuộc loại tư liệu gì?

     A. Tư liệu hiện vật

     B. Tư liệu lịch sử

     C. Tư liệu chữ viết

    D. Tư liệu truyền miệng

 Câu 6:  Lịch sử là gì ?

   A.  Lịch sử là những gì đang diễn ra.

   B. Lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ.

   C. Lịch sử là những gì chưa diễn ra.

   D. Lịch sử là những gì đã và đang diễn ra.

 Câu 7: Lịch chính thức của thế giới hiện nay dựa theo cách tính thời gian của

  A. bát quái lịch

  B. dương lịch

 C. ngũ hành lịch

 D. âm lịch

Câu 8: Âm lịch được tính bằng cách nào?

A. Sự di chuyển của mặt trăng xung quanh trái đất.

B. Sự di chuyển của trái đất xung quanh mặt trời

C. Sự di chuyển của mặt trời

D. Sự di chuyển của mặt trăng

Câu 9: Trước Công nguyên được tính từ khoảng thời gian nào?

 A. Sau năm 1 Công lịch

 B. Từ năm 0 Công lịch              

 C. Trước năm 0 Công lịch          

 D. Trước năm 1 Công lịch

 Câu 10: Năm 179 TCN cách năm 2021 bao nhiêu năm?

 A. 2.100 năm

 B. 2.200 năm

 C. 2.300 năm

 D. 2.400 năm

Câu 11: Người tối cổ xuất hiện ở Đông Nam Á, hóa thạch đầu tiên được tìm thấy ở đâu?

A. Lào

B. Malaysia

C.  Đảo Gia-va, Indonesia

D. Philippin

Câu 12: Người đứng thẳng (Homo Erectus) thuộc nhóm nào dưới đây?

A. Vượn cổ.                                            

B. Người tối cổ.                                      

C. Người thông minh.

D. Người tinh khôn.

Câu 13: Quá trình tiến hóa của loài người diễn ra như sau

A. vượn → Tinh tinh → Người tinh khôn.

B. vượn người → Người tối cổ → Người tinh khôn.

C. người tối cổ → Người cổ → Người tinh khôn.

D. người tối cổ → Người tinh khôn.

Câu 14: Hóa thạch răng người tối cổ có niên đại cách ngày nay 400.000 năm được tìm thấy ở Việt Nam thuộc địa điểm nào?

A.  Núi Đọ (Thanh Hóa)

B.  Xuân Lộc (Đồng Nai)

C.  Hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn)

D.  An Khê (Gia Lai)

Câu 15:  Đâu là điểm tiến bộ hơn của Người tinh khôn so với Người tối cổ?

A. Chế tạo ra công cụ đá thô sơ.

B. Sống chủ yếu dựa vào hái lượm.

C. Biết trồng trọt, chăn nuôi.

D. Sống thành bầy gồm vài chục người.

Câu 16: Vượn người xuất hiện vào khoảng thời gian nào?

 A. Khoảng từ 6 triệu đến 5 triệu năm cách ngày nay.

 B. Khoảng từ 5 triệu đến 4 triệu năm cách ngày nay.

C. Khoảng từ 4 triệu đến 3 triệu năm cách ngày nay.

D. Khoảng từ 3 triệu đến 2 triệu năm cách ngày nay.

Câu 17: Người tối cổ xuất hiện sớm nhất ở đâu?

A. Châu Á.          

B. Châu Âu.                  

C. Châu Mĩ.

D. Châu Phi.

Câu 18: Khoảng 4 triệu năm trước, một nhánh Vượn người đã phát triển thành.

A. Người tinh khôn

B. Người tối cổ.

C. Vượn Người

D. Người đứng thẳng

Câu 19: Người tinh khôn xuất hiện vào khoảng thời gian nào?

A. Khoảng 1 triệu năm trước. 

B. Khoảng 500.000 năm trước.

C. Khoảng 150.000 năm trước.          

D. Khoảng 50.000 năm trước.

Câu 20: Công cụ lao động chính của người nguyên thủy là

A.  rìu tay, mảnh tước bằng đá

B.  rìu bằng đồng

C.  dao găm sắt

D.  mũi tên đồng

Câu 21: Tổ chức bầy người nguyên thủy gồm

A. nhiều thị tộc sống cạnh nhau

B. thị tộc, bộ lạc

C. vài gia đình sống cùng nhau, có sự phân công lao động giữa nam và nữ

D. các gia đình có quan hệ huyết thống sống cùng nhau

Câu 22: Đứng đầu thị tộc là

A. tộc trưởng.

B. bộ trưởng.

C. xóm trưởng.

D. tù trưởng.

Câu 23: Trong đời sống người nguyên thủy, đàn ông thường đảm nhận công việc gì?

A. Hái Lượm

B. Trồng trọt

C. Chăn nuôi

D. Săn bắt thú rừng

Câu 24: Nhờ đâu mà con người ngày càng tạo ra được nhiều lương thực, thức ăn đảm bảo cuộc sống?

A. Tạo ra lửa

B. Di chuyển nơi ở thường xuyên

C. Săn bắt, hái lượm

D. Lao đông và cải tiến công cụ lao động

Câu 25: Kim loại đầu tiên được con người phát hiện ra là

A. sắt

B. đồng đỏ

C. kẽm

D. bạc

Câu 26: Thuật luyện kim là

A. kĩ thuật chế tạo công cụ lao động bằng kim loại

B.  kĩ thuật chế tạo công cụ lao động bằng đá

C.  kĩ thuật chế tạo công cụ lao động bằng gỗ

D.  chế tạo công cụ lao động bằng đất sét

Câu 27: Xã hội nguyên thủy kéo dài hàng triệu năm và trải qua mấy giai đoạn phát triển.

A. Hai giai đoạn phát triển

B. Ba giai đoạn phát triển

C. Bốn giai đoạn phát triển

D. Năm giai đoạn phát triển.

Câu 28: Nguyên liệu chính tạo ra công cụ lao động của người nguyên thủy là gì?

A. Đá

B. Gỗ

C. Xương

D. Kim khí

Câu 29: Công cụ lao động và vũ khí bằng kim loại ra đời sớm nhất ở

A. Tây Á và Đông Nam Á.    

B. Tây Á và Nam Mĩ.

C. Tây Á và Bắc Phi.

D. Tây Á và Nam Á.

Câu 30: Các nền văn hóa gắn với thời kì chuyển biến của xã hội nguyên thủy ở Việt Nam là

A. Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun.

B. Sơn Vi, Gò Mun, Đồng Đậu.

C. Sa Huỳnh, Gò Mun, Phùng Nguyên.

D. Sa Huỳnh , Sơn Vi, Đồng Đậu

Câu 31: Kim loại được con người phát hiện ra vào khoảng thời gian nào?

A. Vào thiên niên kỉ I TCN.

B. Vào thiên niên kỉ V TCN.

C. Vào khoảng thiên niên kỉ IV TCN.

D. Vào thiên niên kỉ VI TCN.

Câu 32: Công cụ lao động bằng chất liệu nào đã giúp người nguyên thuỷ mở rộng địa bàn cư trú?

A. Đá.        

B. Kim loại.

C. Gỗ.        

D. Nhựa.

 

Câu 33: Ai Cập bị quân La Mã thống trị vào năm nào?

A. Năm 30 TCN

B. Năm 40 TCN

C. Năm 50 TCN

D. Năm 60 TCN

Câu 34: Công trình kiến trúc nổi bật Lưỡng Hà cổ đại là

A. cung điện

B. chùa tháp

C. vườn treo Ba-Bi-Lon

D. lăng tẩm

Câu 35: Trong lĩnh vực toán học người Lưỡng hà đã phát minh ra hệ số đếm.

A. Hệ số đếm 50

B. Hệ số đếm 60

C. Hệ số đếm 70

D. Hệ số đếm 80

Câu 36: Ai là người có quyền lực tối cao ở đất nước Ai Cập cổ đại

A. các quan đại thần

B. những người giàu có

C. pha-ra-ong

D. những người kế vị

Câu 37: Đây là một công trình kiến trúc cao 147m, được tạo nên từ 2 triệu phiến đá, là một kì quan của thế giới cổ đại. Em hãy cho biết đó là công trình nào sau đây?

A. Đền tháp của vua Ram-set II

B. Kim tự tháp Kê-ôp

C. Phiến đá Na-mơ

D. Tượng nữ hoàng Nê-phéc-titi

Câu 38: Nhóm người cư trú sớm nhất ở Lưỡng Hà là

A. người Ba tư

B. người Ba-bi-lon

C. người Xu-me

D. người U-rúc

Câu 39: Xã hội  Ấn Độ thời cổ đại gồm bao nhiêu đẳng cấp?

A. Hai đẳng cấp

B. Ba đẳng cấp

C. Bốn đẳngcấp

D. Năm đẳng cấp.

Câu 40: Người Ấn Độ thời cổ đại đã phát ra các chữ số:

A.Số từ  0 đến 9

B. Số từ 1 đến 9

C. Số từ 2 đến 9

D. Số từ 3 đến 9

Câu 41: Tần Thủy Hoàng đã thống nhất Trung Quốc vào khoảng thời gian nào?

A. Năm 220 TCN

B. Năm 221 TCN

C. Năm 222 TCN

D. Năm 223 TCN

Câu 42: Trung Quốc được thống nhất dưới triều đại nào?

A. Nhà Tần

B. Nhà Hán

C. Nhà Tùy

D. Nhà Nguyên

Câu 43: Bốn phát minh lớn của Trung Quốc thời cổ đại.

A. Kĩ thuật in, la bàn, chữ viết, kiến trúc

B. Thuốc súng, làm giấy, nghệ thuật, điêu khắc

C. Làm giấy, kĩ thuật in, la bàn, thuốc súng

D.Làm giấy, thuốc súng, chữ viết, kiến trúc.

 

Câu 44: Đẳng cấp nào sau đây là đẳng cấp cao nhất trong xã hội Ấn Độ cổ đại?

A. Vai-si-a

B. Su-đra

C. Ksa-tri-a

D. Bra-man

Câu 45: Chữ viết cổ nhất của người Ấn Độ là

A. chữ tượng hình

B. chữ tượng thanh

C. hình vẽ trên mai rùa

D. chữ Phạn

Câu 46: Tôn giáo nào xuất hiện đầu tiên ở Ấn Độ?

A. Thiên chúa

B. Bà la môn

C. Phật giáo

D. Hồi giáo

Câu 47: Vị vua nào đã thực hiện nhiều chính sách đặt nền móng cho sự thống nhất toàn diện Trung Quốc về sau?

A. Tần Thủy Hoàng

B. Võ Tắc Thiên

C. Hán Cao Tổ

D. Hán Vũ Đế

Câu 48: Đại diện tiêu biểu nhất của tư tưởng Nho gia là

A. Lão Tử

B. Khổng Tử

C. Mạnh Tử

D. Hàn Phi Tử

NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 NH 2021-2022

Phân môn: Lịch sử 6

Thời gian kiểm tra: tuần 10

Câu 1: Vì sao cần học lịch sử?

A. Biết được cội nguồn của tổ tiên, quê hương đất nước, hiểu được cha ông ta đã phải đấu tranh như thế nào để có được đất nước như ngày nay.

B. Biết thêm nhiều kiến thức

C. Biết được các hoạt động tương lai của con người

D. Không cần thiết phải học lịch sử

Câu 2: Tư liệu hiện vật gồm

A. những câu truyện cổ.

B. các văn bản ghi chép, sách, báo, nhật kí.

C. những công trình, di tích, đồ vật.

D. truyền thuyết về cuộc sống của người xưa.

Câu 3: Cách tính thời gian theo dương lịch là

A. dựa vào sự di chuyển của Mặt Trăng quanh Trái Đất

B. dựa vào sự di chuyển của Mặt Trời quanh Trái Đất

C. dựa vào sự di chuyển của Trái Đất quanh Mặt Trăng

D. dựa vào sự di chuyển của Trái Đất quanh Mặt Trời

Câu 4: Một thế kỉ có bao nhiêu năm?

A. 10 năm                                    

B. 100 năm

C. 1000 năm   

 D. 10 000 năm

Câu 5: Truyện “Sơn Tinh - Thủy Tinh” thuộc loại tư liệu gì?

     A. Tư liệu hiện vật

     B. Tư liệu lịch sử

     C. Tư liệu chữ viết

    D. Tư liệu truyền miệng

 Câu 6:  Lịch sử là gì ?

   A.  Lịch sử là những gì đang diễn ra.

   B. Lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ.

   C. Lịch sử là những gì chưa diễn ra.

   D. Lịch sử là những gì đã và đang diễn ra.

 Câu 7: Lịch chính thức của thế giới hiện nay dựa theo cách tính thời gian của

  A. bát quái lịch

  B. dương lịch

 C. ngũ hành lịch

 D. âm lịch

Câu 8: Âm lịch được tính bằng cách nào?

A. Sự di chuyển của mặt trăng xung quanh trái đất.

B. Sự di chuyển của trái đất xung quanh mặt trời

C. Sự di chuyển của mặt trời

D. Sự di chuyển của mặt trăng

Câu 9: Trước Công nguyên được tính từ khoảng thời gian nào?

 A. Sau năm 1 Công lịch

 B. Từ năm 0 Công lịch              

 C. Trước năm 0 Công lịch          

 D. Trước năm 1 Công lịch

 Câu 10: Năm 179 TCN cách năm 2021 bao nhiêu năm?

 A. 2.100 năm

 B. 2.200 năm

 C. 2.300 năm

 D. 2.400 năm

Câu 11: Người tối cổ xuất hiện ở Đông Nam Á, hóa thạch đầu tiên được tìm thấy ở đâu?

A. Lào

B. Malaysia

C.  Đảo Gia-va, Indonesia

D. Philippin

Câu 12: Người đứng thẳng (Homo Erectus) thuộc nhóm nào dưới đây?

A. Vượn cổ.                                            

B. Người tối cổ.                                      

C. Người thông minh.

D. Người tinh khôn.

Câu 13: Quá trình tiến hóa của loài người diễn ra như sau

A. vượn → Tinh tinh → Người tinh khôn.

B. vượn người → Người tối cổ → Người tinh khôn.

C. người tối cổ → Người cổ → Người tinh khôn.

D. người tối cổ → Người tinh khôn.

Câu 14: Hóa thạch răng người tối cổ có niên đại cách ngày nay 400.000 năm được tìm thấy ở Việt Nam thuộc địa điểm nào?

A.  Núi Đọ (Thanh Hóa)

B.  Xuân Lộc (Đồng Nai)

C.  Hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn)

D.  An Khê (Gia Lai)

Câu 15:  Đâu là điểm tiến bộ hơn của Người tinh khôn so với Người tối cổ?

A. Chế tạo ra công cụ đá thô sơ.

B. Sống chủ yếu dựa vào hái lượm.

C. Biết trồng trọt, chăn nuôi.

D. Sống thành bầy gồm vài chục người.

Câu 16: Vượn người xuất hiện vào khoảng thời gian nào?

 A. Khoảng từ 6 triệu đến 5 triệu năm cách ngày nay.

 B. Khoảng từ 5 triệu đến 4 triệu năm cách ngày nay.

C. Khoảng từ 4 triệu đến 3 triệu năm cách ngày nay.

D. Khoảng từ 3 triệu đến 2 triệu năm cách ngày nay.

Câu 17: Người tối cổ xuất hiện sớm nhất ở đâu?

A. Châu Á.          

B. Châu Âu.                  

C. Châu Mĩ.

D. Châu Phi.

Câu 18: Khoảng 4 triệu năm trước, một nhánh Vượn người đã phát triển thành.

A. Người tinh khôn

B. Người tối cổ.

C. Vượn Người

D. Người đứng thẳng

Câu 19: Người tinh khôn xuất hiện vào khoảng thời gian nào?

A. Khoảng 1 triệu năm trước. 

B. Khoảng 500.000 năm trước.

C. Khoảng 150.000 năm trước.          

D. Khoảng 50.000 năm trước.

Câu 20: Công cụ lao động chính của người nguyên thủy là

A.  rìu tay, mảnh tước bằng đá

B.  rìu bằng đồng

C.  dao găm sắt

D.  mũi tên đồng

Câu 21: Tổ chức bầy người nguyên thủy gồm

A. nhiều thị tộc sống cạnh nhau

B. thị tộc, bộ lạc

C. vài gia đình sống cùng nhau, có sự phân công lao động giữa nam và nữ

D. các gia đình có quan hệ huyết thống sống cùng nhau

Câu 22: Đứng đầu thị tộc là

A. tộc trưởng.

B. bộ trưởng.

C. xóm trưởng.

D. tù trưởng.

Câu 23: Trong đời sống người nguyên thủy, đàn ông thường đảm nhận công việc gì?

A. Hái Lượm

B. Trồng trọt

C. Chăn nuôi

D. Săn bắt thú rừng

Câu 24: Nhờ đâu mà con người ngày càng tạo ra được nhiều lương thực, thức ăn đảm bảo cuộc sống?

A. Tạo ra lửa

B. Di chuyển nơi ở thường xuyên

C. Săn bắt, hái lượm

D. Lao đông và cải tiến công cụ lao động

Câu 25: Kim loại đầu tiên được con người phát hiện ra là

A. sắt

B. đồng đỏ

C. kẽm

D. bạc

Câu 26: Thuật luyện kim là

A. kĩ thuật chế tạo công cụ lao động bằng kim loại

B.  kĩ thuật chế tạo công cụ lao động bằng đá

C.  kĩ thuật chế tạo công cụ lao động bằng gỗ

D.  chế tạo công cụ lao động bằng đất sét

Câu 27: Xã hội nguyên thủy kéo dài hàng triệu năm và trải qua mấy giai đoạn phát triển.

A. Hai giai đoạn phát triển

B. Ba giai đoạn phát triển

C. Bốn giai đoạn phát triển

D. Năm giai đoạn phát triển.

Câu 28: Nguyên liệu chính tạo ra công cụ lao động của người nguyên thủy là gì?

A. Đá

B. Gỗ

C. Xương

D. Kim khí

Câu 29: Công cụ lao động và vũ khí bằng kim loại ra đời sớm nhất ở

A. Tây Á và Đông Nam Á.    

B. Tây Á và Nam Mĩ.

C. Tây Á và Bắc Phi.

D. Tây Á và Nam Á.

Câu 30: Các nền văn hóa gắn với thời kì chuyển biến của xã hội nguyên thủy ở Việt Nam là

A. Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun.

B. Sơn Vi, Gò Mun, Đồng Đậu.

C. Sa Huỳnh, Gò Mun, Phùng Nguyên.

D. Sa Huỳnh , Sơn Vi, Đồng Đậu

Câu 31: Kim loại được con người phát hiện ra vào khoảng thời gian nào?

A. Vào thiên niên kỉ I TCN.

B. Vào thiên niên kỉ V TCN.

C. Vào khoảng thiên niên kỉ IV TCN.

D. Vào thiên niên kỉ VI TCN.

Câu 32: Công cụ lao động bằng chất liệu nào đã giúp người nguyên thuỷ mở rộng địa bàn cư trú?

A. Đá.        

B. Kim loại.

C. Gỗ.        

D. Nhựa.

 

Câu 33: Ai Cập bị quân La Mã thống trị vào năm nào?

A. Năm 30 TCN

B. Năm 40 TCN

C. Năm 50 TCN

D. Năm 60 TCN

Câu 34: Công trình kiến trúc nổi bật Lưỡng Hà cổ đại là

A. cung điện

B. chùa tháp

C. vườn treo Ba-Bi-Lon

D. lăng tẩm

Câu 35: Trong lĩnh vực toán học người Lưỡng hà đã phát minh ra hệ số đếm.

A. Hệ số đếm 50

B. Hệ số đếm 60

C. Hệ số đếm 70

D. Hệ số đếm 80

Câu 36: Ai là người có quyền lực tối cao ở đất nước Ai Cập cổ đại

A. các quan đại thần

B. những người giàu có

C. pha-ra-ong

D. những người kế vị

Câu 37: Đây là một công trình kiến trúc cao 147m, được tạo nên từ 2 triệu phiến đá, là một kì quan của thế giới cổ đại. Em hãy cho biết đó là công trình nào sau đây?

A. Đền tháp của vua Ram-set II

B. Kim tự tháp Kê-ôp

C. Phiến đá Na-mơ

D. Tượng nữ hoàng Nê-phéc-titi

Câu 38: Nhóm người cư trú sớm nhất ở Lưỡng Hà là

A. người Ba tư

B. người Ba-bi-lon

C. người Xu-me

D. người U-rúc

Câu 39: Xã hội  Ấn Độ thời cổ đại gồm bao nhiêu đẳng cấp?

A. Hai đẳng cấp

B. Ba đẳng cấp

C. Bốn đẳngcấp

D. Năm đẳng cấp.

Câu 40: Người Ấn Độ thời cổ đại đã phát ra các chữ số:

A.Số từ  0 đến 9

B. Số từ 1 đến 9

C. Số từ 2 đến 9

D. Số từ 3 đến 9

Câu 41: Tần Thủy Hoàng đã thống nhất Trung Quốc vào khoảng thời gian nào?

A. Năm 220 TCN

B. Năm 221 TCN

C. Năm 222 TCN

D. Năm 223 TCN

Câu 42: Trung Quốc được thống nhất dưới triều đại nào?

A. Nhà Tần

B. Nhà Hán

C. Nhà Tùy

D. Nhà Nguyên

Câu 43: Bốn phát minh lớn của Trung Quốc thời cổ đại.

A. Kĩ thuật in, la bàn, chữ viết, kiến trúc

B. Thuốc súng, làm giấy, nghệ thuật, điêu khắc

C. Làm giấy, kĩ thuật in, la bàn, thuốc súng

D.Làm giấy, thuốc súng, chữ viết, kiến trúc.

 

Câu 44: Đẳng cấp nào sau đây là đẳng cấp cao nhất trong xã hội Ấn Độ cổ đại?

A. Vai-si-a

B. Su-đra

C. Ksa-tri-a

D. Bra-man

Câu 45: Chữ viết cổ nhất của người Ấn Độ là

A. chữ tượng hình

B. chữ tượng thanh

C. hình vẽ trên mai rùa

D. chữ Phạn

Câu 46: Tôn giáo nào xuất hiện đầu tiên ở Ấn Độ?

A. Thiên chúa

B. Bà la môn

C. Phật giáo

D. Hồi giáo

Câu 47: Vị vua nào đã thực hiện nhiều chính sách đặt nền móng cho sự thống nhất toàn diện Trung Quốc về sau?

A. Tần Thủy Hoàng

B. Võ Tắc Thiên

C. Hán Cao Tổ

D. Hán Vũ Đế

Câu 48: Đại diện tiêu biểu nhất của tư tưởng Nho gia là

A. Lão Tử

B. Khổng Tử

C. Mạnh Tử

D. Hàn Phi TửNỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 NH 2021-2022

Phân môn: Lịch sử 6

Thời gian kiểm tra: tuần 10

Câu 1: Vì sao cần học lịch sử?

A. Biết được cội nguồn của tổ tiên, quê hương đất nước, hiểu được cha ông ta đã phải đấu tranh như thế nào để có được đất nước như ngày nay.

B. Biết thêm nhiều kiến thức

C. Biết được các hoạt động tương lai của con người

D. Không cần thiết phải học lịch sử

Câu 2: Tư liệu hiện vật gồm

A. những câu truyện cổ.

B. các văn bản ghi chép, sách, báo, nhật kí.

C. những công trình, di tích, đồ vật.

D. truyền thuyết về cuộc sống của người xưa.

Câu 3: Cách tính thời gian theo dương lịch là

A. dựa vào sự di chuyển của Mặt Trăng quanh Trái Đất

B. dựa vào sự di chuyển của Mặt Trời quanh Trái Đất

C. dựa vào sự di chuyển của Trái Đất quanh Mặt Trăng

D. dựa vào sự di chuyển của Trái Đất quanh Mặt Trời

Câu 4: Một thế kỉ có bao nhiêu năm?

A. 10 năm                                    

B. 100 năm

C. 1000 năm   

 D. 10 000 năm

Câu 5: Truyện “Sơn Tinh - Thủy Tinh” thuộc loại tư liệu gì?

     A. Tư liệu hiện vật

     B. Tư liệu lịch sử

     C. Tư liệu chữ viết

    D. Tư liệu truyền miệng

 Câu 6:  Lịch sử là gì ?

   A.  Lịch sử là những gì đang diễn ra.

   B. Lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ.

   C. Lịch sử là những gì chưa diễn ra.

   D. Lịch sử là những gì đã và đang diễn ra.

 Câu 7: Lịch chính thức của thế giới hiện nay dựa theo cách tính thời gian của

  A. bát quái lịch

  B. dương lịch

 C. ngũ hành lịch

 D. âm lịch

Câu 8: Âm lịch được tính bằng cách nào?

A. Sự di chuyển của mặt trăng xung quanh trái đất.

B. Sự di chuyển của trái đất xung quanh mặt trời

C. Sự di chuyển của mặt trời

D. Sự di chuyển của mặt trăng

Câu 9: Trước Công nguyên được tính từ khoảng thời gian nào?

 A. Sau năm 1 Công lịch

 B. Từ năm 0 Công lịch              

 C. Trước năm 0 Công lịch          

 D. Trước năm 1 Công lịch

 Câu 10: Năm 179 TCN cách năm 2021 bao nhiêu năm?

 A. 2.100 năm

 B. 2.200 năm

 C. 2.300 năm

 D. 2.400 năm

Câu 11: Người tối cổ xuất hiện ở Đông Nam Á, hóa thạch đầu tiên được tìm thấy ở đâu?

A. Lào

B. Malaysia

C.  Đảo Gia-va, Indonesia

D. Philippin

Câu 12: Người đứng thẳng (Homo Erectus) thuộc nhóm nào dưới đây?

A. Vượn cổ.                                            

B. Người tối cổ.                                      

C. Người thông minh.

D. Người tinh khôn.

Câu 13: Quá trình tiến hóa của loài người diễn ra như sau

A. vượn → Tinh tinh → Người tinh khôn.

B. vượn người → Người tối cổ → Người tinh khôn.

C. người tối cổ → Người cổ → Người tinh khôn.

D. người tối cổ → Người tinh khôn.

Câu 14: Hóa thạch răng người tối cổ có niên đại cách ngày nay 400.000 năm được tìm thấy ở Việt Nam thuộc địa điểm nào?

A.  Núi Đọ (Thanh Hóa)

B.  Xuân Lộc (Đồng Nai)

C.  Hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn)

D.  An Khê (Gia Lai)

Câu 15:  Đâu là điểm tiến bộ hơn của Người tinh khôn so với Người tối cổ?

A. Chế tạo ra công cụ đá thô sơ.

B. Sống chủ yếu dựa vào hái lượm.

C. Biết trồng trọt, chăn nuôi.

D. Sống thành bầy gồm vài chục người.

Câu 16: Vượn người xuất hiện vào khoảng thời gian nào?

 A. Khoảng từ 6 triệu đến 5 triệu năm cách ngày nay.

 B. Khoảng từ 5 triệu đến 4 triệu năm cách ngày nay.

C. Khoảng từ 4 triệu đến 3 triệu năm cách ngày nay.

D. Khoảng từ 3 triệu đến 2 triệu năm cách ngày nay.

Câu 17: Người tối cổ xuất hiện sớm nhất ở đâu?

A. Châu Á.          

B. Châu Âu.                  

C. Châu Mĩ.

D. Châu Phi.

Câu 18: Khoảng 4 triệu năm trước, một nhánh Vượn người đã phát triển thành.

A. Người tinh khôn

B. Người tối cổ.

C. Vượn Người

D. Người đứng thẳng

Câu 19: Người tinh khôn xuất hiện vào khoảng thời gian nào?

A. Khoảng 1 triệu năm trước. 

B. Khoảng 500.000 năm trước.

C. Khoảng 150.000 năm trước.          

D. Khoảng 50.000 năm trước.

Câu 20: Công cụ lao động chính của người nguyên thủy là

A.  rìu tay, mảnh tước bằng đá

B.  rìu bằng đồng

C.  dao găm sắt

D.  mũi tên đồng

Câu 21: Tổ chức bầy người nguyên thủy gồm

A. nhiều thị tộc sống cạnh nhau

B. thị tộc, bộ lạc

C. vài gia đình sống cùng nhau, có sự phân công lao động giữa nam và nữ

D. các gia đình có quan hệ huyết thống sống cùng nhau

Câu 22: Đứng đầu thị tộc là

A. tộc trưởng.

B. bộ trưởng.

C. xóm trưởng.

D. tù trưởng.

Câu 23: Trong đời sống người nguyên thủy, đàn ông thường đảm nhận công việc gì?

A. Hái Lượm

B. Trồng trọt

C. Chăn nuôi

D. Săn bắt thú rừng

Câu 24: Nhờ đâu mà con người ngày càng tạo ra được nhiều lương thực, thức ăn đảm bảo cuộc sống?

A. Tạo ra lửa

B. Di chuyển nơi ở thường xuyên

C. Săn bắt, hái lượm

D. Lao đông và cải tiến công cụ lao động

Câu 25: Kim loại đầu tiên được con người phát hiện ra là

A. sắt

B. đồng đỏ

C. kẽm

D. bạc

Câu 26: Thuật luyện kim là

A. kĩ thuật chế tạo công cụ lao động bằng kim loại

B.  kĩ thuật chế tạo công cụ lao động bằng đá

C.  kĩ thuật chế tạo công cụ lao động bằng gỗ

D.  chế tạo công cụ lao động bằng đất sét

Câu 27: Xã hội nguyên thủy kéo dài hàng triệu năm và trải qua mấy giai đoạn phát triển.

A. Hai giai đoạn phát triển

B. Ba giai đoạn phát triển

C. Bốn giai đoạn phát triển

D. Năm giai đoạn phát triển.

Câu 28: Nguyên liệu chính tạo ra công cụ lao động của người nguyên thủy là gì?

A. Đá

B. Gỗ

C. Xương

D. Kim khí

Câu 29: Công cụ lao động và vũ khí bằng kim loại ra đời sớm nhất ở

A. Tây Á và Đông Nam Á.    

B. Tây Á và Nam Mĩ.

C. Tây Á và Bắc Phi.

D. Tây Á và Nam Á.

Câu 30: Các nền văn hóa gắn với thời kì chuyển biến của xã hội nguyên thủy ở Việt Nam là

A. Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun.

B. Sơn Vi, Gò Mun, Đồng Đậu.

C. Sa Huỳnh, Gò Mun, Phùng Nguyên.

D. Sa Huỳnh , Sơn Vi, Đồng Đậu

Câu 31: Kim loại được con người phát hiện ra vào khoảng thời gian nào?

A. Vào thiên niên kỉ I TCN.

B. Vào thiên niên kỉ V TCN.

C. Vào khoảng thiên niên kỉ IV TCN.

D. Vào thiên niên kỉ VI TCN.

Câu 32: Công cụ lao động bằng chất liệu nào đã giúp người nguyên thuỷ mở rộng địa bàn cư trú?

A. Đá.        

B. Kim loại.

C. Gỗ.        

D. Nhựa.

 

Câu 33: Ai Cập bị quân La Mã thống trị vào năm nào?

A. Năm 30 TCN

B. Năm 40 TCN

C. Năm 50 TCN

D. Năm 60 TCN

Câu 34: Công trình kiến trúc nổi bật Lưỡng Hà cổ đại là

A. cung điện

B. chùa tháp

C. vườn treo Ba-Bi-Lon

D. lăng tẩm

Câu 35: Trong lĩnh vực toán học người Lưỡng hà đã phát minh ra hệ số đếm.

A. Hệ số đếm 50

B. Hệ số đếm 60

C. Hệ số đếm 70

D. Hệ số đếm 80

Câu 36: Ai là người có quyền lực tối cao ở đất nước Ai Cập cổ đại

A. các quan đại thần

B. những người giàu có

C. pha-ra-ong

D. những người kế vị

Câu 37: Đây là một công trình kiến trúc cao 147m, được tạo nên từ 2 triệu phiến đá, là một kì quan của thế giới cổ đại. Em hãy cho biết đó là công trình nào sau đây?

A. Đền tháp của vua Ram-set II

B. Kim tự tháp Kê-ôp

C. Phiến đá Na-mơ

D. Tượng nữ hoàng Nê-phéc-titi

Câu 38: Nhóm người cư trú sớm nhất ở Lưỡng Hà là

A. người Ba tư

B. người Ba-bi-lon

C. người Xu-me

D. người U-rúc

Câu 39: Xã hội  Ấn Độ thời cổ đại gồm bao nhiêu đẳng cấp?

A. Hai đẳng cấp

B. Ba đẳng cấp

C. Bốn đẳngcấp

D. Năm đẳng cấp.

Câu 40: Người Ấn Độ thời cổ đại đã phát ra các chữ số:

A.Số từ  0 đến 9

B. Số từ 1 đến 9

C. Số từ 2 đến 9

D. Số từ 3 đến 9

Câu 41: Tần Thủy Hoàng đã thống nhất Trung Quốc vào khoảng thời gian nào?

A. Năm 220 TCN

B. Năm 221 TCN

C. Năm 222 TCN

D. Năm 223 TCN

Câu 42: Trung Quốc được thống nhất dưới triều đại nào?

A. Nhà Tần

B. Nhà Hán

C. Nhà Tùy

D. Nhà Nguyên

Câu 43: Bốn phát minh lớn của Trung Quốc thời cổ đại.

A. Kĩ thuật in, la bàn, chữ viết, kiến trúc

B. Thuốc súng, làm giấy, nghệ thuật, điêu khắc

C. Làm giấy, kĩ thuật in, la bàn, thuốc súng

D.Làm giấy, thuốc súng, chữ viết, kiến trúc.

 

Câu 44: Đẳng cấp nào sau đây là đẳng cấp cao nhất trong xã hội Ấn Độ cổ đại?

A. Vai-si-a

B. Su-đra

C. Ksa-tri-a

D. Bra-man

Câu 45: Chữ viết cổ nhất của người Ấn Độ là

A. chữ tượng hình

B. chữ tượng thanh

C. hình vẽ trên mai rùa

D. chữ Phạn

Câu 46: Tôn giáo nào xuất hiện đầu tiên ở Ấn Độ?

A. Thiên chúa

B. Bà la môn

C. Phật giáo

D. Hồi giáo

Câu 47: Vị vua nào đã thực hiện nhiều chính sách đặt nền móng cho sự thống nhất toàn diện Trung Quốc về sau?

A. Tần Thủy Hoàng

B. Võ Tắc Thiên

C. Hán Cao Tổ

D. Hán Vũ Đế

Câu 48: Đại diện tiêu biểu nhất của tư tưởng Nho gia là

A. Lão Tử

B. Khổng Tử

C. Mạnh Tử

D. Hàn Phi Tử

6
1 tháng 11 2021

đây là đề tham khảo

1 tháng 11 2021

Tách ra đi

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ LỊCH SỬ 8NHÓM 1NỘI DUNG: CHỦ ĐỀ 3 - PHONG TRÀO CÔNG NHÂN CUỐI XVIII – ĐẦU XX​​CHỦ ĐỀ 4 - CÁC NƯỚC ÂU MĨ CUỐI XIX - ĐẦU XX- File bài ghi Chủ đề 3,4- SGK/ Bài 4: 28 34,  Bài 7: 49, 50, Bài 17: 88, 89, Bài 5: 35 38Câu 1: Từ năm 1836 đến năm 1847, một phong trào công nhân rộng lớn và có tổ chức đã diễn ra ở Anh, đó là:A. Khởi nghĩa Li-ông.​​​B. Phong trào Hiến chương.C. Khởi...
Đọc tiếp

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ LỊCH SỬ 8

NHÓM 1

NỘI DUNG: CHỦ ĐỀ 3 - PHONG TRÀO CÔNG NHÂN CUỐI XVIII – ĐẦU XX

​​CHỦ ĐỀ 4 - CÁC NƯỚC ÂU MĨ CUỐI XIX - ĐẦU XX

- File bài ghi Chủ đề 3,4

- SGK/ Bài 4: 28 34,  Bài 7: 49, 50, Bài 17: 88, 89, Bài 5: 35 38

Câu 1: Từ năm 1836 đến năm 1847, một phong trào công nhân rộng lớn và có tổ chức đã diễn ra ở Anh, đó là:

A. Khởi nghĩa Li-ông.​​​B. Phong trào Hiến chương.

C. Khởi nghĩa công nhân dệt Sơ-lê-din.​D. Cuộc biểu tình công nhân Niu Óc.

Câu 2: Chính Đảng độc lập đầu tiên của vô sản quốc tế do Mác và Ăng- ghen sáng lập tên gì?

A. Đồng minh những người chính nghĩa.             B. Đồng minh những người cộng sản.

C. Hội liên hiệp lao động quốc tế                         D. Quốc tế cộng sản.  

Câu 3: “Linh hồn của Quốc tế cộng sản” là ai?

A. Các Mác ​​B. Ăng-ghen

C. Lê-nin​​D. Xanh Xi-mông

Câu 4: Vì sao các cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân ở Anh, Pháp, Đức những năm 30 của thế kỉ XIX thất bại?

A. Cuộc đấu tranh nổ ra khi kẻ thù còn mạnh.

B. Lực lượng yếu, thiếu đoàn kết.

C. Thiếu sự lãnh đạo vững vàng và đường lối chính trị đúng đắn.

D. Không được sự ủng hộ của phong trào công nhân quốc tế.

Câu 5: Giải thích lí do công nhân Anh thực hiện phong trào đập phá máy móc và đốt công xưởng:

A. Tiếng ồn của máy móc làm ảnh hưởng đến sức khỏe của công nhân.

B. Công nhân muốn trở lại nền kinh tế nông nghiệp.

C. Công nhân cho rằng máy móc là nguồn gốc những đau khổ của họ.

D. Công nhân cho rằng không có máy móc họ sẽ được trả lương cao hơn.

Câu 6: Xác định tính chất của cuộc khởi nghĩa 18- 03- 1871 ở Pa-ri.

A. Cuộc chiến tranh giải phóng nước Pháp khỏi sự chiếm đóng của quân Đức.

B. Cuộc cách mạng tư sản lần thứ tư ở Pháp.

C. Cuộc cách mạng vô sản đấu tiên trên thế giới.

D. Cuộc chính biến thiết lập nền cộng hòa thứ ba ở Pháp.

Câu 7: Công xã Pa-ri tồn tại trong khoảng thời gian bao lâu?

A. 60 ngày.​​​        B. 62 ngày.    C. 70 ngày.         .​​​D. 72 ngày.

 

 

 

NHÓM 2

NỘI DUNG: CHỦ ĐỀ 4 - CÁC NƯỚC ÂU MĨ CUỐI XIX - ĐẦU XX

CHỦ ĐỀ 5 - CÁC NƯỚC CHÂU Á CUỐI XIX - ĐẦU XX

- File bài ghi Chủ đề 4,5

- SGK/ Bài 6: 41, Bài 22: 110, Bài 9, 10: 56 62

 

Câu 8: Câu nói của nhà khoa học A. Nô- ben: “Tôi hi vọng rằng nhân loại sẽ rút ra được từ những phát minh khoa học nhiều điều tốt hơn là điều xấu” có ý nghĩa gì?

A. Những phát minh khoa học đều hoàn toàn tốt đẹp đối với cuộc sống.

B. Con người cần phát huy những thành tựu rực rỡ của các phát minh khoa học vào cuộc sống.

C. Con người không cần quan tâm đến những mặt hạn chế của các phát minh khoa học.

D. Con người nên sử dụng các phát minh khoa học vào mục đích tốt đẹp đồng thời khắc phục những hạn chế của nó trong cuộc sống.

Câu 9: Nhận định nào sau đây KHÔNG ĐÚNG khi xác định nguyên nhân nước Đức công khai đòi dùng vũ lực chia lại thế giới?

A. Khi Đức trở thành cường quốc công nghiệp thì Anh và Pháp chiếm gần hết thuộc địa trên thế giới.

B. Các quốc gia khác muốn gây chiến tranh xâm lược với Đức.

C.  Nước Đức cần tài nguyên của các nước thuộc địa để phát triển kinh tế.

D.  Nước Đức cần thị trường của các nước thuộc địa để tiêu thụ hàng hóa.

Câu 10. Chính sách thống trị của thực dân Anh ở Ấn Độ đã đưa đến hậu quả nặng nề gì về mặt kinh tế - xã hội? 

A. Nền kinh tế bị tàn phá, nông dân bần cùng hóa, chết đói. 

B. Cơ sở ruộng đất công xã nông thôn bị phá vỡ.

C. Nền thủ công nghiệp bị suy sụp.

D. Nền văn minh lâu đời bị phá hoại. 

Câu 11. Cuộc khởi nghĩa Xi- pay Ấn Độ có ý nghĩa lịch sử như thế nào? 

A. Thực dân Anh phải tôn trọng tôn giáo của người Ấn Độ.

B. Quyền của con người được nâng cao.

C. Người Ấn Độ trong quân đội Anh được tăng lương.

D. Tiêu biểu cho tinh thần bất khuất của nhân dân Ấn Độ chống chủ nghĩa thực dân, giải phóng dân tộc. 

Câu 12. Tại sao không phải một nước mà nhiều nước đế quốc cùng xâu xé, xâm lược Trung Quốc ? 

A. Vì triều đình phong kiến Mãn Thanh còn rất mạnh.

B. Vì Trung Quốc có diện tích lãnh thổ rộng lớn và dân số đông.

C. Vì phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc chống phong kiến mạnh.

D. Vì triều đình phong kiến không chấp nhận con đường thỏa hiệp. 

Câu 13: Nêu phát minh của nhà bác học Niu – tơn (Anh) trong lĩnh vực khoa học tự nhiên:

A.  Thuyết vạn vật hấp dẫn. ​​B.  Thuyết tiến hóa và di truyền.

C.  Thuyết tương đối. ​​​D.  Định luật bảo toàn vật chất và năng lượng.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

NHÓM 3

NỘI DUNG: CHỦ ĐỀ 4 - CÁC NƯỚC ÂU MĨ CUỐI XIX - ĐẦU XX

CHỦ ĐỀ 5 - CÁC NƯỚC CHÂU Á CUỐI XIX - ĐẦU XX

- File bài ghi Chủ đề 4,5

- SGK/ Bài 6: 42, Bài 10,11,12: 58 69

 

Câu 14: Xác định vị trí sản phẩm công nghiệp nước Mĩ cuối thế kỉ XIX (năm 1894):

A.  Gấp đôi Anh và bằng 1/2 các nước Tây Âu gộp lại.

B.  Gấp đôi Pháp và bằng 1/2 các nước Tây Âu gộp lại.

C.  Gấp đôi Anh và bằng 1/3 các nước Tây Âu gộp lại.

D.  Gấp đôi Pháp và bằng 1/3 các nước Tây Âu gộp lại.

Câu 15. Kết quả của cuộc cách mạng Tân Hợi (năm 1911) là gì?

A. Giành được độc lập cho Trung Quốc.

B. Giải phóng miền Nam Trung Quốc, thành lập chính quyền cách mạng.

C. Đánh đổ triều đình phong kiến Mãn Thanh, thành lập Trung Hoa Dân quốc.

D. Giải phóng dân tộc khỏi ách chiếm đóng của chủ nghĩa đế quốc, lật nhào chế độ phong kiến tồn tại mấy nghìn năm ở Trung Quốc.

Câu 16. Cuối thế kỉ XIX, quốc gia duy nhất ở Đông Nam Á không trở thành thuộc địa hoặc nửa thuộc địa của các nước đế quốc thực dân là:

A. Thái Lan​​B. Việt Nam

C. Mã Lai​​D. Miến Điện

Câu 17. Nhận định nào sau đây KHÔNG ĐÚNG khi xác định nguyên nhân thất bại của cuộc kháng chiến chống thực dân xâm lược của nhân dân các nước Đông Nam Á? 

A. Kẻ thù xâm lược cac quốc gia Đông Nam Á còn rất mạnh.

B. Chính quyền phong kiến ở nhiều nước Đông Nam Á thỏa hiệp đầu hàng làm tay sai cho kẻ thù.

C. Các cuộc đấu tranh của nhân dân Đông Nam Á thiếu tổ chức, thiếu lãnh đạo chặt chẽ.

D. Nhân dân các nước Đông Nam Á thiếu tinh thần yêu nước.

Câu 18. Vì sao nói cuộc Duy Tân Minh Trị là cuộc cách mạng tư sản? 

A. Do giai cấp tư sản lãnh đạo.

B. Lật đổ chế độ phong kiến.

C. Chính quyền từ tay phong kiến chuyển sang tay quí tộc tư sản hóa.

D. Xóa bỏ chế độ nông nô. 

Câu 19. Trong cải cách giáo dục, nội dung nào được tăng cường trong chương trình giảng dạy ở Nhật Bản?

A. Nội dung về khoa học và kĩ thuật.

B. Nội dung về pháp luật.

C. Nội dung về công nghiệp hóa và hiện đại hóa.

D. Nội dung về giáo lí của các tôn giáo. 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

NHÓM 4

NỘI DUNG: CHỦ ĐỀ 4 - CÁC NƯỚC ÂU MĨ CUỐI XIX - ĐẦU XX

CHỦ ĐỀ 5 - CÁC NƯỚC CHÂU Á CUỐI XIX - ĐẦU XX

- File bài ghi Chủ đề 4,5

- SGK/ 10,11,12: 66 58 69, Bài 6: 40, 41

 

Câu 20. Cuộc vận động Duy tân ở Trung Quốc do ai khởi xướng? 

A. Từ Hi Thái Hậu​​​​B. Vua Quang Tự

C. Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu ​D. Tôn Trung Sơn 

Câu 21. Mở đầu cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân Lào là cuộc khởi nghĩa nào? 

A. Khởi nghĩ do Ong Kẹo chỉ huy

B. Khởi nghĩa của Com-ma-đam.

C. Khởi nghĩa của Pa-chay.

D. Khởi nghĩa của Pha-ca-đuốc. 

Câu 22: Nước nào được gọi là “Đế quốc mặt trời không bao giờ lặn”?

A. Nước Pháp.​​B. Nước Đức.

C. Nước Mĩ.​​​D. Nước Anh.

Câu 23: Vì sao nước Pháp được mệnh danh là “Chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi”.

A. Các nhà tư bản Pháp đẩy mạnh việc cho vay lãi, đầu tư ra nước ngoài.

B. Các nhà tư bản Pháp chú trọng phát triển kinh tế nông nghiệp.

C. Nhiều công ty độc quyền trong lĩnh vực ngân hàng ra đời.

D. Sở hữu số lượng thuộc địa đứng thứ hai thế giới.

Câu 24. Tại sao Thiên hoàng Minh Trị tiến hành công cuộc cải cách Nhật Bản? 

A. Để tiếp tục duy trì chế độ phong kiến tập quyền.

B. Để bảo vệ quyền lợi của giai cấp phong kiến.

C. Để phát triển đất nước, chống lại sự xâm nhập của các nước tư bản phương Tây.

D. Để tiêu diệt các sứ quân, thống nhất đất nước.

Câu 25. Hai công ty độc quyền chi phối đời sống kinh tế và chính trị của Nhật?

A. Mitsu và Mitsubishi.

B. Honda và Samsung.

C. Panasonic và Honda.

D. Mitsubishi và LG. 

 

 

 

ÔN TẬP Ở NHÀ

Câu 26. Phong trào đấu tranh đầu tiên của công nhân diễn ra dưới hình thức nào? 

A. Bỏ trốn tập thể để khỏi bị hành hạ.

B. Đánh bọn chủ xưởng, bọn cai ký.

C. Đập phá máy móc, đốt công xưởng.

D. Đập phá máy móc, đánh chủ xưởng. 

Câu 27. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến cuộc khởi nghĩa ngày18 - 3 - 11871 của nhân dân Pa-ri? 

A. Mâu thuẫn gay gắt không thể điều hoà giữa quần chúng nhân dân Pa-ri với chính phủ tư sản.

B. Bất bình trước thái độ ươn hèn của chính phủ tư sản khi Phổ tấn công.

C. Chống lại sự đầu hàng phản bội lợi ích dân tộc của tư sản Pháp để bảo vệ tổ quốc.

D. Chi-e cho quân đánh úp đồi Mông-mác. 

Câu 28. Tuy mất vai trò bá chủ thế giới về công nghiệp nhưng Anh vẫn là nước dẫn đầu thế giới về: 

A. Công nghiệp.

B. Nông nghiệp.

C. Xuất khẩu tư bản, thương mại và thuộc địa.

D. Đầu tư vào thuộc địa. 

Câu 29. Cuộc khởi nghĩa của binh lính Xi- pay tồn tại trong thời gian nào? 

A. Từ năm 1857 đến năm 1858.

B. Từ năm 1858 đến năm 1859.

C. Từ năm 1857 đến năm 1859.

D. Từ năm 1857 đến năm 1860. 

Câu 30. Số phận chung của Ấn Độ và Trung Quốc giữa thế kỉ XIX là gì? 

A. Bị thực dân Pháp xâm lược.

B. Bị thực dân Anh xâm lược.

C. Bị thực dân Tây Ban Nha can thiệp sâu vào nội bộ.

D. Bị thực dân Bồ Đào Nha thôn tính.

 

1
28 tháng 10 2021

bt làm nhưng mà nhiều quá 

lười làm 

25 tháng 11 2021

Ko bt lm thì đừng spam :)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP SỬ 8 - HỌC KÌ II. TRẮC NGHIỆM: Chọn 1 câu đúngCâu 1: Sự kiện mở đầu cách mạng tư sản Pháp là gì?A. Hội nghị ba đẳng cấp được họp.                                                    B. Thông qua Hiến pháp.C. Nhân dân tấn công pháo đài Ba-xti.                                               D. Hội đồng dân tộc thành lập.Câu 2: Hình thức đấu tranh đầu tiên của giai cấp công nhân là gì?A. Mít tinh, biểu...
Đọc tiếp

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP SỬ 8 - HỌC KÌ I

I. TRẮC NGHIỆM: Chọn 1 câu đúng

Câu 1: Sự kiện mở đầu cách mạng tư sản Pháp là gì?

A. Hội nghị ba đẳng cấp được họp.                                                    B. Thông qua Hiến pháp.

C. Nhân dân tấn công pháo đài Ba-xti.                                               D. Hội đồng dân tộc thành lập.

Câu 2: Hình thức đấu tranh đầu tiên của giai cấp công nhân là gì?

A. Mít tinh, biểu tình.                        B. Bãi công           C. Khởi nghĩa.                D. Đập phá máy móc.

Câu 3: Bài học lớn nhất được rút ra từ Công xã Pa-ri là gì?

A. Phải có đảng vô sản lãnh đạo.                                             

B. Phải liên minh công nông.

C. Phải đập tan bộ máy nhà nước cũ.                              

D. Phải lôi kéo được đông đảo quần chúng ủng hộ.

Câu 4: Nước có nhiều thuộc địa đứng thứ hai thế giới là nước nào?

A. Anh.                         B. Pháp.                                            C. Đức.                                                       D. Mỹ.

Câu 5: Vì sao Lê-nin gọi chủ nghĩa đế quốc Anh là: Chủ nghĩa đế quốc thực dân”?

A. Nước Anh có thuộc địa và lãnh thổ rộng lớn.             

B. Tư sản Anh chú trọng đầu tư vào thuộc địa.

C. Tư sản Anh xâm chiếm và bóc lột một hệ thống thuộc địa rộng lớn nhất thế giới.

D. Anh có một nền kinh tế công nghiệp phát triển bậc nhất thế giới.

Câu 6: Ai là người lãnh đạo cuộc vận động Duy tân năm 1898 ở Trung Quốc?

A. Khang Hữu Vi.                                                                    B. Vua Quang Tự.

C. Tôn Trung Sơn.                                                          D. Lương Khải Siêu và Khang Hữu Vi.

Câu 7: Vì sao Thái Lan còn giữ được hình thức độc lập?

A. Nhà nước phong kiến rất mạnh.                                                    

B. Thái Lan được Mỹ giúp đỡ.

C. Thái Lan đã bước sang giai đoạn tư bản chủ nghĩa.              

D. Chính sách ngoại giao khôn khéo.

Câu 8: Tại sao có rất nhiều nước cùng xâu xé, xâm lược Trung Quốc?

A. Vì triều đình phong kiến Mãn Thanh còn rất mạnh.                       

B. Vì Trung Quốc đất rộng, người đông.

C. Vì phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc chống phong kiến mạnh.

D. Vì triều đình phong kiến không chấp nhận con đường thỏa hiệp.

Câu 9: Đế quốc nào được mệnh danh là "con hổ đói đến bàn tiệc muộn" ?

A. Đức.                                             B. Ý.                                        C. Mỹ.                           D. Nhật

Câu 10: Tính chất của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất là ?

A. Chiến tranh đế quốc, xâm lược, phi nghĩa.                 

B. Phe Liên minh phi nghĩa, phe Hiệp ước chính nghĩa.

C. Phe Hiệp ước phi nghĩa, phe Liên minh chính nghĩa.  

D. Chính nghĩa thuộc về các nước thuộc địa.

Câu 11: Đâu là biện pháp Mĩ không dùng để phát triển kinh tế?

A. Cải tiến kĩ thuật.

B. Sản xuất dây chuyền.

C. Tăng cường độ lao động và bóc lột công nhân.

D. Tăng cường gây chiến tranh xâm lược thuộc địa.

Câu 12: Tổng thống Rudơven đã làm gì để đưa nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng?

A. Tuyên chiến với Đức, Ý.

B. Thực hiện chính sách mới.

B. Tiến hành chiến tranh xâm lược với Mĩ Latinh.

C. Xuất khẩu hàng hóa sang các nước Mĩ Latinh.

Câu 13: Sau khi thực hiện chính sách mới, nền kinh tế Mĩ có những nét mới nào?        

A. Nền kinh tế do tư nhân Mĩ quản lý.

B. Nền kinh tế phát triển theo quy luật thị trường.

C. Nhà nước kiểm soát chặt chẽ nền kinh tế.

D. Nhà nước hoạch định nền kinh tế một cách chặt chẽ.

Câu 14: Khi lâm vào khủng hoảng 1929 – 1939 Nhật đã

A. tiến hành cải cách kinh tế- xã hội.                               B. phát xít hóa gây chiến tranh

C. hợp tác với các nước tư bản ở châu Âu.             D. đầu tư kinh doanh ở nước ngoài

Câu 15: Phong trào nào đã mở đầu cho cao trào cách mạng chống đế quốc, chống phong kiến ở châu Á?

A. Phong trào Ngũ Tứ.                        B. Phong trào Cần Vương.

C. Khởi nghĩa Gia va.                        D. Cách mạng Mông Cổ.

Câu 16: Sau cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1933) đã hình thành hai khối đế quốc đối lập, đó là

A. Mĩ, Anh, Đức đối lập với Pháp, I-ta-li-a, Nhật Bản.

B. Mĩ, I-ta-li-a, Nhật đối lập với Đức, Anh, Pháp.

C. Đức, Áo, Hung đối lập với Mĩ, Anh,Pháp.

D. Mĩ, Anh, Pháp đối lập với Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản.

Câu 17. “Tôi hi vọng rằng nhân loại sẽ rút ra được từ những phát minh khoa học nhiều điều tốt hơn là điều xấu”. Đó là câu nói của ai ?
A. Nhà khoa học A Nô-ben.                                            B. Nhà khoa học An-be Anh-Xtanh.
C. Nhà khoa học C.Xi-ôn-cốp-Xki.                        D. Nhà khoa học Uyn-bơ Rai.

Câu 18. Nguyên nhân cơ bản nào chứng minh Cách mạng tư sản Pháp 1789 là cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất?
A. Thiết lập được nền cộng hoà tư sản

B. Cách mạng đã đạt tới đỉnh cao với nền chuyên chính dân chủ Gia – cô – banh.
C. Cách mạng thi hành nhiều biện pháp kiên quyết để trừng trị bọn phản cách mạng.
B. Cách mạng lật đổ chế độ phong kiến, giải quyết vấn đề ruộng đất cho nhân dân, đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền.
Câu 19: Khi nền sản xuất tư bản chủ nghĩa xuất hiện trong lòng xã hội phong kiến, mâu thuẫn nào nảy sinh?

A. Chế độ phong kiến với giai cấp tư sản.

B. Chế độ phong kiến với nông dân và thợ thủ công.

C. Mâu thuẫn giữ tư sản với nông dân.

D. Chế độ phong kiến với tư sản và các tầng lớp khác.

Câu 20: Tại sao nói cách mạng tư sản Anh không triệt để?

A. Quyền lợi của nhân dân không được áp ứng

B. Do 2 giai cấp tư sản và quý tộc mới lãnh đạo.

C. Mới chỉ dừng lại ở mức mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.

D. Đưa nước Anh trở thành nước cộng hòa.

Câu 21: Trước cách mạng, nước Pháp theo thể chế chính trị nào?

A. Quân chủ lập hiến.                B. Cộng hòa tư sản.

C. Quân chủ chuyên chế.             D. Quân chủ cộng hòa

Câu 22: Trước cách mạng, xã hội Pháp gồm những giai cấp nào?

A. Quý tộc, tăng lữ, nông dân.                B. Quý tộc, tăng lữ, đẳng cấp thứ ba.

C. Quý tộc, tăng lữ, tư sản.                  D. Tư sản, nông dân, các tầng lớp khác.

Câu 23: Cuối thế kỉ XIX, Công nghiệp của Anh đứng thứ mấy trên thế giới?

A. Thứ ba            B. Thứ tư              C. Thứ hai           D. Thứ nhất

Câu 24: Nguyên nhân chủ yếu làm cho nền công nghiệp của Anh vào cuối thế kỉ XIX phát triển chậm hơn các nước Mỹ, Đức là gì?

A. Công nghiệp Anh phát triển sớm, nên máy móc nhanh chóng bị lỗi thời, cũ kĩ.

B. Giai cấp tư sản không chú trọng đầu tư công nghiệp, mà đầu tư nhiều vào khai thác thuộc địa.

C. Anh mải mê xâm lược thuộc địa.

D. Sự vươn lên mạnh mẽ của công nghiệp Mỹ, Đức.

Câu 25: Chủ nghĩa đế quốc Pháp được mệnh danh là gì?

A.CNĐQ thực dân.                                                                   B. CNĐQ ngân hàng.

C. CNĐQ cho vay lãi.                                                    D. CNĐQ quân phiệt và hiếu chiến..

Câu 26: Cuộc cách mạng tư sản nổ ra đầu tiên trên thế giới là cuộc cách mạng nào?

A. cách mạng tư sản Pháp.                           B. cách mạng tư sản Anh.

C. cách mạng tư sản Hà Lan.                        D. cách mạng tư sản Bắc Mỹ.

Câu 27: Cuộc cách mạng tư sản nào được đánh giá là triệt để nhất, là một cuộc "Đại cách mạng"?

A. Cách mạng tư sản Hà Lan.                                B. Cuộc chiến tranh giành độc lập ở Bắc Mỹ.

C. Cách mạng tư sản Anh.                            D. Cách mạng tư sản Pháp.

Câu 28: Hình thức đấu tranh sơ khai, đầu tiên của phong trào công nhân thế giới?

A. Bãi công.                                                                             B. Đập phá máy móc, đốt công xưởng.

C. Biểu tình.                                                                             D. Đấu tranh vũ trang.

Câu 29. Các Công ty độc quyền "vua dầu mỏ", "vua thép", "vua ô tô" xuất hiện cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX ở nước nào?

A. Pháp.                                  B. Đức.                                              C. Mỹ.                                               D. Anh.

Câu 30. Chủ nghĩa đế quốc Đức được mệnh danh là gì?

A. Chủ nghĩa đế quốc thực dân.                   B. Chủ nghĩa đế quốc ngân hàng.

C. Chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi.                D. Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt, hiếu chiến.

Câu 31: Hai giai cấp cơ bản của xã hội tư bản là:

A. giai cấp tư sản và giai cấp phong kiến.     B. giai cấp tư sản và giai cấp tiểu tư sản.

C. giai cấp tư sản và giai cấp vô sản.                      D. giai cấp tư sản và giai cấp nông dân.

Câu 32: Đảng Quốc đại (Ấn Độ) là chính đảng của giai cấp, tầng lớp nào?

A. Giai cấp tư sản.                             B. Tầng lớp tri thức                 

C. Giai cấp nông dân.                                  D. Giai cấp công nhân

Câu 33:Vì sao các nước phương Tây đẩy mạnh việc xâm lược thuộc điạ:

A. Nhu cầu về tài nguyên, nhân công và thị trường tiêu thụ hàng hóa.

B. Muốn mở rộng lãnh thổ.

C. Muốn gây ảnh hưởng của mình tới các nước khác

D. Vì sự phát triển mạnh của cách mạng nông nghiệp.

Câu 34: Năm 1789 (Thế kỉ XVIII) ở Pháp diễn ra sự kiện gì?

A. cách mạng vô sản                            B. cách mạng tư sản Pháp

C. cách mạng công nhân Pháp                                D. Cách mạng vô vản và tư sản

Câu 35: Điểm chung của các cuộc cách mạng tư sản là

A. giải phóng dân tộc khỏi ách đô hộ của chủ nghĩa thực dân.

B. giải quyết được mâu thuẫn giữa nông dân và tư sản.

C. mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.

D. mở đường cho chủ nghĩa xã hội phát triển.

Câu 36: Đặc điểm chung, nổi bật trong sự phát triển kinh tế của các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX là gì?

A. Xuất hiện các công ti độc quyền và chi phối đời sống kinh tế, xã hội.

B. Tài nguyên thiên nhiên pong phú, thị trường trong nước được mở rộng.

C. Ứng dụng khoa học-kĩ thuật và hợp lí hóa sản xuất.

D. Quan tâm đầu tư phát triển công nghiệp trong nước.

Câu 37: Đầu thế kỷ XX, sản lượng công nghiệp của Mỹ như thế nào?

A. Đứng đầu thế giới.                                                                        B. Đứng thứ hai thế giới.

C. Đứng thứ ba thế giới.                                                            D. Gấp 3 lần nước Anh.

Câu 38: Từ sau 1870, công nghiệp Đức đứng hàng thứ mấy thế giới?

A. nhất.                                                     B. hai.                              C. ba.                 D. tư.

Câu 39: Đâu không phải ý nghĩa của cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII?

A. Lật đổ chế độ phong kiến              

B. Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển mạnh mẽ hơn

C. Triệt để quét sạch mọi rác rưởi của chế độ phong kiến.

D. Đưa giai cấp tư sản lên nắm quyền.

Câu 40: Đâu không phải là lí do giai cấp vô sản đấu tranh chống tư sản?

A. Công nhân bị bóc lột ngày nàng nặng nề do lệ thuộc vào máy móc

B. Công nhân phải làm việc nhiều giờ nặng nhọc

C. Do nhận thức của công nhân còn hạn chế.

D. Tiền lương thấp, điều kiện lao động, ăn ở thấp kém

Câu 41: Máy kéo sợi Gien-ni là phát minh của ai?

A. Giêm-Ha-ri-vơ.           B. Giêm-oát.          C. Ét-mơn Các-rai.          D. Phơn-tơn.

Câu 47: Ai là linh hồn của Quốc tế thứ II?

A. Mác                                     B. Ăng-ghen                            C. Lê-nin                        D. Vua Lu-I XIV

Câu 42: Từ năm 1870, tuy mất vai trò bá chủ thế giới về công nghiệp nhưng Anh vẫn đứng đầu thế giới về xuất khẩu

A. tư bản, thương mại và thuộc địa.                      B. hải sản, nông sản và hải sản.

C. hải sản, công nghiệp và kỹ thuật.                     D. tài chính, vũ khí và nông sản.

II. TỰ LUẬN:

Câu 1. Trình bày ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tư sản Pháp thế kỉ XVIII.

Câu 2. Những dấu hiệu nào cho thấy các tư bản chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc?

Câu 3. Trình bày kết cục của chiến tranh thế giới thứ 1?

Câu 4. Trình bày ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917?

Câu 5. Những thành tựu của Liên Xô trong công cuộc xây dựng Chủ nghĩa xã hội?

 

- HẾT-

 

2
28 tháng 12 2021

1. a

2. d

3. a 

4. b

5. c

6. d

7. d

8. b

9. a

10. a

12. b

13. d

15. a

16, a

17. a

18. d

20. a

21.c

22.b

23. a

24. a

25. c

26.c

27. d

28. b

29. c

30. d

31. c

32. a

33. a

37. a

38. c

39.c

41. a

47. b

28 tháng 12 2021

Tham khảo

Câu 1

* Đối với nước Pháp:

- Lật đổ chính quyền quân chủ chuyên chế, thủ tiêu mọi tàn dư phong kiến.

- Mở đường cho sự phát triển của TBCN.

- Những cản trở đối với công thương nghiệp bị xóa bỏ, thị trường dân tộc thống nhất được hình thành.

* Đối với thế giới:

- Chế độ phong kiến bị lung lay ở khắp châu Âu

- Ảnh hưởng của làn sóng TBCN đến khắp châu Âu.

Câu 3:

- Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc với sự thất bại của phe Liên Minh, gây nên thiệt hại nặng nề về người và của. + 10 triệu người chết. + 20 triệu người bị thương. ... - Cách mạng tháng Mười Nga thành công đánh dấu bước chuyển lớn trong cục diện thế giới.

Câu 4

a) Đối với nước Nga

- Lật đổ được phong kiến, tư sản.

- Lần đầu tiên nhân dân Nga thực sự làm chủ đất nước và làm chủ vận mệnh của mình.

- Chính quyền: không còn người bóc lột người.

- Giải phóng các dân tộc trong đế quốc Nga.

b) Đối với thế giới

- Phá vỡ trận tuyến của chủ nghĩa tư bản

- Cổ vũ mạnh mẽ cuộc đấu tranh của công nhân và phong trào giải phóng dân tộc.

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP SỬ 8 KÌ 1 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LỊCH SỬ LỚP 8 CUỐI KÌ 1 NĂM HỌC 2021-2022 Câu 1: Sự kiện nào là mở đầu cho quá trình xâm lược của thực dân phương Tây vào Trung Quốc?   Câu 2: Cuối thế kỉ XIX, tình hình chính trị - xã hội Trung Quốc có điểm gì nổi bật? Câu 3: Người đứng đầu cuộc vận động Duy tân năm 1898 là ai? Câu 4: Mục đích của cuộc vận động Duy Tân ( 1898)...
Đọc tiếp

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP SỬ 8 KÌ 1 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LỊCH SỬ LỚP 8 CUỐI KÌ 1 NĂM HỌC 2021-2022 Câu 1: Sự kiện nào là mở đầu cho quá trình xâm lược của thực dân phương Tây vào Trung Quốc?   Câu 2: Cuối thế kỉ XIX, tình hình chính trị - xã hội Trung Quốc có điểm gì nổi bật? Câu 3: Người đứng đầu cuộc vận động Duy tân năm 1898 là ai? Câu 4: Mục đích của cuộc vận động Duy Tân ( 1898) ở Trung Quốc là gì? Câu 5: Học thuyết Tam dân của Tôn Trung Sơn có nội dung gì? Câu 6: Vua Minh Trị đã thực hiện biện pháp gì để đào tạo nhân tài? Câu 7: Chính sách cải cách nào đã tạo điều kiện cho thương nghiệp phát triển? Câu 8: Ý nghĩa quan trọng nhất của cuộc duy tân Minh Trị là gì? Câu 9: Sự kiện nào đã châm ngòi cho cuộc cách mạng Tân Hợi (1911) bùng nổ?   Câu 10: Đâu không phải là hạn chế của cách mạng Tân Hợi (1911)?   Câu 11: Nguyên nhân nào dưới đây khiến các nước đế quốc tranh nhau xâm chiếm Trung Quốc? Câu 12: Người đứng đầu cuộc vận động Duy tân năm 1898 là ai? Câu 13: Phong trào Nghĩa Hòa Đoàn bùng nổ ở đâu? Câu 14: Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến sự thất bại của cuộc vận động Duy tân ở Trung Quốc là:   Câu 15: Sự kiện nào đánh dấu cách mạng Tân Hợi trên thực tế đã kết thúc?   Câu 16: Vì sao cách mạng Tân Hợi (1911) được đánh giá là một cuộc cách mạng tư sản?   Câu 17: Bài học kinh nghiệm quan trọng nhất rút ra từ sự thất bại của các phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX là:   Câu 18: Để thoát khỏi tình trạng khủng hoảng toàn diện vào giữa thế kỉ XIX, chính quyền Nhật Bản đã có chủ trương gì?   Câu 19: Nội dung cải cách kinh tế của cuộc Duy tân Minh Trị?   Câu 20: Ai là người khởi xướng Duy Tân ở Nhật Bản? Câu 21: Đặc điểm nào chứng tỏ những năm cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa?   Câu 22: Thiên hoàng Minh Trị đã thực hiện chính sách cải cách nào về quân sự? Câu 23: Bản chất của cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản từ năm 1868 là:  Câu 24: Từ nửa sau thế kỉ XIX, tình hình Nhật Bản có điểm gì khác so với hầu hết các nước châu Á?   Câu 25: Vì sao đế quốc Nhật mang đặc điểm là chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt?   Câu 26: Duy tân Minh Trị ra đời trong hoàn cảnh nào ? Câu 27: Vì sao Nhật Bản thoát khỏi sự xâm lược của Tư Bản phương Tây ? Câu 28: Ý nghĩa quan trọng nhất của cuộc Duy tân Minh Trị là: Câu 29: Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, đường lối ngoại giao của Nhật có gì nổi bật ? Câu 30: Cuộc Duy tân Minh Trị được tiến hành trên các lĩnh vực nào? Câu 31: Vua Minh Trị đã thực hiện biện pháp gì để đào tạo nhân tài? Câu 32: Tại sao Nhật bản tiến hành xâm lược, bành trướng ra bên ngoài? Câu 33: Vì sao nói cuộc Duy tân Minh Trị là cuộc cách mạng tư sản? Câu 34: Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Nhật Bản gần giống với đế quốc: Câu 35: Đánh giá nào đúng với kết quả của cuộc Duy tân MinhTrị? Câu 36: Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX tình hình chủ nghĩa tư bản như thế nào?

0
ÔN TẬPMÔN : LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP 7Họ và tên:……………………………………………………..Lớp: 7…..A. TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:I. Phân môn Lịch sửCâu 1. Một trong những tác phẩm nổi tiếng của nhà soạn kịch Sếch-xpia làA.Đôn ki-hô-tê         B. Thần khúc            C. Nàng Mô-na Li-sa           D. Rô-mê-ô và Giu-li- etCâu 2. Chế độ phong kiến Trung Quốc thịnh vượng nhất dưới triều đại...
Đọc tiếp

ÔN TẬP

MÔN : LỊCH SỬ ĐỊA LÍ LỚP 7

Họ và tên:……………………………………………………..Lớp: 7…..

A. TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

I. Phân môn Lịch sử

Câu 1. Một trong những tác phẩm nổi tiếng của nhà soạn kịch Sếch-xpia là

A.Đôn ki-hô-tê         B. Thần khúc            C. Nàng Mô-na Li-sa           D. Rô-mê-ô và Giu-li- et

Câu 2. Chế độ phong kiến Trung Quốc thịnh vượng nhất dưới triều đại nào?

A. Thời Đường (618 - 907)                         B. Thời Tống (960 - 1279)                                     

C. Thời Nguyên (1271  -1368)                   D. Thời Thanh (1644 - 1911)        

Câu 3. Văn hóa Đông Nam Á chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nhất từ nền văn hóa các nước nào?

A. Hi Lạp, La Mã                                          B. Ai Cập, Lưỡng Hà

C. Ấn Độ, Trung Quốc                                 D. Nga, Mĩ

Câu 4. Thời kì phát triển thịnh vượng nhất của Vương quốc phong kiến Cam-pu-chia kéo dài từ thế kỉ IX đến thế kỉ XV, có tên gọi là

A. Thời kỳ Ăng co                                        B. Thời kỳ hoàng kim

C, Thời kỳ thịnh đạt                                     D. Thời kỳ Bay-on

Câu 5. Người thống nhất các mường Lào (1353), đặt tên nước là Lan Xang, mở ra thời kì phát triển thịnh vượng của Vương quốc Lào là

A. Khún Bolom         B. Pha Ngừm             C. Giay-a-vác-man II           D. Giay-a-vác-man VII

Câu 6. Thạt Luổng là công trình kiến trúc thể hiện nét độc đáo riêng của nước

A. Thái Lan.              B. Mi-an-ma.             C. Lào                         D. Campuchia

Câu 7. Ngô Quyền lên ngôi vua, đóng đô ở đâu? 

A. Hoa Lư                  B. Cổ Loa                   C. Bạch Hạc                          D. Phong Châu

Câu 8. Tại sao Đinh Bộ Lĩnh chọn Hoa Lư làm kinh đô?

A. Hoa Lư có địa hình bằng phẳng, thuận lợi cho việc tập trung dân cư

B. Hoa Lư là có địa hình cao, cư dân ít chịu ảnh hưởng của lụt lội

C. Hoa Lư là nơi tập trung nhiều nhân tài, có thể giúp vua xây dựng đất nước

D. Hoa Lư vừa là quê hương của Đinh Bộ Lĩnh, vừa có địa hình hiểm trợ, thuận lợi cho việc phòng thủ 

II. Phân môn Địa Lý

Câu 9. Qúa trình đô thị hóa ở châu Âu xuất hiện trong thời kì nào ?

A. Cổ đại.                   B. Trung đại.             C.Cận đại.                              D. Hiện đại

Câu 10. Đại bộ phận lãnh thổ Châu Âu có khí hậu ?

A. Ôn đới.                  B. Nhiệt đới.              C. Cận nhiệt đới.                   D. Hàn đới.

Câu 11. Châu Phi là châu lục có diện tích lớn thứ mấy trên thế giới ?

A. 1.                                        B. 2.                            C. 3.                            D. 4.

Câu 12 Đặc điểm không phải của đường bờ biển châu Phi là

A. ít bán đảo và đảo.                       B. ít vịnh biển.          C. ít bị chia cắt .        D. có nhiều bán đảo .

Câu 13. Bán đảo lớn nhất của châu Phi là

A. Trung Ấn.                         B. Xô-ma-li.              C. Xca-đi-na-vi.        D. Ban-căng.

Câu 14. Châu Phi tiếp giáp với biển và Đại Dương nào?

A. Đại Tây Dương và Thái Bình Dương.               B. Thái Bình Dương và Bắc Băng Dương.

C. Bắc Băng Dương và Ấn Độ Dương.                  D. Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương.

Câu 15. Châu Phi ngăn cách với châu Á bởi biển Đỏ và

A. Địa Trung Hải.     B. kênh đào Pa-na-ma.        C. kênh đào Xuy-ê.                          D. biển Đen

Câu 16. Châu Phi nối liền với châu Á bởi eo đất

A. Pa-na-ma.             B. Xuy-ê.                               C. Man-sơ.                            D. Xô-ma-li.

B. TỰ LUẬN (6,0 điểm)

I. Phân môn Lịch sử (3,0 điểm)

Câu 1. (1,5 điểm)

            Nêu những thành tựu tiêu biểu về văn hóa của các vương quốc phong kiến Đông Nam Á (từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thể kỉ XVI) ?

Câu 2. (1,5 điểm)

            Trình bày những công lao to lớn của Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn với nước ta từ năm 909 đến năm 1009.

II. Phân môn Địa lí (3,0 điểm)

Câu 3. (1,5 điểm) 

            Trình bày ý nghĩa của đặc điểm địa hình châu Á đối với việc sử dụng và bảo vệ tự nhiên.

Câu 4. (1,5 điểm)   

            Khí hậu gió mùa có ảnh hưởng như thế nào đến thiên nhiên và đời sống người dân khu vực Đông Nam Á?

BÀI LÀM

A. TRẮC NGHIỆM

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

Đáp án

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

B. TỰ LUẬN

……………………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………...

2
21 tháng 12 2022

giúp mình với .

21 tháng 12 2022

mình cần gấp

14 tháng 3 2022

?????????

14 tháng 3 2022

lịch sự :v?

17 tháng 11 2021

Tham khảo

https://download.vn/de-thi-giua-hoc-ki-1-lich-su-dia-li-6-sach-chan-troi-sang-tao-39293

23 tháng 11 2019

Câu 1: Thuật luyện kim được phát minh nhờ vào nghề nào?

A. Lúa nước.

B. Làm gốm.

C. Chăn nuôi.

D. Làm đồ trang sức.

Câu 2: Cuộc sống của người nguyên thủy ngày càng ổn định hơn, dần dần đã xuất hiện

A. những làng bản thưa thớt dân ở các vùng ven sông.

B. những làng bản đông dân ở các vùng ven sông.

C. những làng bản thưa thớt dân ở các vùng chân núi.

D. những làng bản đông dân ở các vùng chân núi.

Câu 3: Sự phân công công việc như thế nào?

A. Nam làm việc nặng, săn bắt nữ làm việc nhẹ nhàng, ở nhà.

B. Nam nữ chia đều công việc.

C. Tất cả mọi việc nam làm nữ ở nhà chỉ việc nấu cơm.

D. Nam làm mọi công việc, nữ không phải làm việc.

Câu 4: Các cụm chiềng, chạ hay làng bản có quan hệ chặt chẽ với nhau được gọi là

A. thị tộc.

B. bộ lạc.

C. xã.

D. thôn.

Câu 5: Vua Hùng Vương chia đất nước thành mấy bộ:

A. 10.

B. 13.

C. 14.

D. 15.

Câu 6: Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh nói lên hoạt động gì của nhân dân hồi đó?

A. Hoạt động chống giặc ngoại xâm.

B. Hoạt động canh tác.

C. Hoạt động trị thủy.

D. Hoạt động hôn nhân

Câu 7: Văn Lang là một nước:

A. thủ công nghiệp.

B. nông nghiệp.

C. công nghiệp.

D. thương nghiệp.

Câu 8: Đời sống vật chất và tinh thần đặc sắc của cư dân Văn Lang đã hòa quyện nhau lại trong con người Lạc Việt đương thời, tạo nên

A. tình cảm cá nhân sâu sắc.

B. tình cảm cộng đồng sâu sắc.

C. tình cảm dân tộc sâu sắc.

D. tình cảm khu vực sâu sắc.

Câu 9: Đứng đầu các bộ là ai?

A. Lạc Hầu.

B. Lạc Tướng.

C. Bồ chính.

D. Vua.

Câu 10: Thành Cổ Loa được gọi là Loa Thành vì:

A. Nằm ở vùng đất Cổ Loa.

B. Hình dáng thàn thắt lại như cổ lọ hoa.

C. Thành gồm ba vòng khép kín theo hình xoáy trôn ốc.

D. Thành giống hình Cái Loa.

Phần II.Tự luận (5 điểm )

Câu 1:(2 điểm) Theo em, sự ra đời của nghề nông trồng lúa nước có tầm quan trọng như thế nào?

Câu 2:(3 điểm) Em có nhận xét gì về việc xây dựng công trình thành Cổ Loa vào thế kỉ III – II TCN ở nước Âu Lạc?

23 tháng 11 2019

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN LỊCH SỬ 6.

Câu 1. Người tinh khôn sống như thế nào? (2,5 điểm)

Câu 2. Các quốc gia Cổ đại Phương đông được hình thành ở đâu và từ bao giờ? (2,5 điểm)

Câu 3. Xã hội cổ đại Hi lạp, Rô-ma gồm những giai cấp nào? (2 điểm)

Câu 4. Các quốc gia Cổ đại Phương đông đã có những thành tựu văn hóa gì? (3 điểm)

#Trang

#Fallen_Angel

10 tháng 4 2018

1 ) Khởi nghĩa Phùng Hưng : 

Đường Lâm (Sơn Tây - Hà Nội) là quê của Phùng Hưng. Họ Phùng nối đời làm thủ lĩnh gọi là quan lang. Năm Phùng Hưng 18 tuổi, cha mẹ qua đời. Ông đã nối nghiệp cha làm quan lang ở Đường Lâm. Là người rất khỏe, có sức vật nổi trâu, đánh được hổ, Phùng Hưng lại giàu lòng thương người, hay giúp đỡ người nghèo khổ. Nhân dân trong vùng ai cũng mến phục.
Khoảng năm 776, Phùng Hưng cùng em là Phùng Hải đã họp quân khởi nghĩa ở Đường Lâm. Nhân dân các vùng xung quanh nổi dậy hưởng ứng và giành được quyền làm chủ vùng đất của mình.
ít lâu sau, Phùng Hưng kéo quân về bao vây phủ thành Tống Bình. Viên đô lộ là Cao Chính Bình phải rút vào thành cố thủ, rồi sinh bệnh chết. Phùng Hưng chiếm được thành, sắp đặt việc cai trị.
Phùng Hưng mất, con trai là Phùng An nối nghiệp cha. Năm 791, nhà Đường đem đại quân sang đàn áp, Phùng An ra hàng.

2 )  

Khởi nghĩa Lý Bí giành được thắng lợi vì : Nhân dân căm ghét bọn đô hộ nên quyết tâm đi theo cuộc khởi nghĩa của Lý Bí...


3 )  Sau hơn 1 nghìn năm Bắc Thuộc, nhân dân ta vẫn giữ được những phong tục, tập quán cổ truyển như làm bánh trưng, bánh giầy, ăn trầu,... 

4 ) Vì hơn 1000 năm , nước ta bị các triều đại phong kiến phương bắc đô hộ 

Chúc bạn học tốt !!!