K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

CK
Cô Khánh Linh
Manager VIP
14 tháng 5

- 1 hải lí = 1852m.

- Ta có thể thấy, vùng biển Việt Nam được chia làm 5 bộ phận, trong đó bao gồm:

+ Lãnh hải rộng 12 hải lí.

+ Vùng tiếp giáp lãnh hải rộng 12 hải lí.

+ Vùng đặc quyền kinh tế rộng 12 hải lí.

- Từ quy đổi trên, em có thể đổi đơn vị hải lí về đơn vị m hoặc km em nhé.

14 tháng 5

Đổi: 1 hải lý: 1,852 km

hiện nay, nhà nước ta công nhận chiều rộng biển của nước ta là 12 hải lí tính từ đường cơ sở

vậy, chiều rộng biển Việt Nam theo đơn vị Km là:

1,852 x 12 = 22,224 Km

8 tháng 4 2017

Chọn đáp án A

1 hải lí = 1852 m

30 tháng 4 2018

Chọn đáp án A

1 hải lí = 1852 m.

22 tháng 2 2018

Chiều cao ngọn hải đăng là cạnh góc vuông đối diện với góc  0 ° 42 ' , khoảng cách từ tàu đến chân ngọn hải đăng là cạnh kề với góc nhọn.

Vậy khoảng cách từ tàu đến chân ngọn hải đăng là:

80.cotg 0 ° 42 '  ≈ 6547,76 (feet) ≈ 1,24 (hải lí)

20 tháng 7 2019

Chiều cao ngọn hải đăng là cạnh góc vuông đối diện với góc 0o42’, khoảng cách từ tàu đến chân ngọn hải đăng là cạnh kề với góc nhọn.

Vậy khoảng cách từ tàu đến chân ngọn hải đăng là:

80.cotg0o42’ ≈ 6547,76 (feet) ≈ 1,24 (hải lí)

2 tháng 12 2018

HƯỚNG DẪN

a) Đánh bắt và nuôi trồng thủy sản

− Biển có nhiều cá, tôm và các hải sản khác; các bãi tôm, bãi cá lớn nhất ở cực Nam Trung Bộ và ngư trường Hoàng Sa – Trường Sa.

− Bờ biển có nhiều vũng, vịnh, đầm phá thuận lợi nuôi trồng thủy sản.

b) Du lịch biển

− Có nhiều bãi biển đẹp (Mỹ Khê, Nha Trang…).

− Nhiều vịnh đẹp nổi tiếng (vịnh Nha Trang, Vân Phong…) hệ thống đảo, quần đảo.

c) Giao thông vận tải biển: Có nhiều địa điểm thuận lợi để xây dựng cảng nước sâu.

d) Khai thác khoáng sản biển: Có dầu khí ở thềm lục địa…; việc sản xuất muối rất thuận lợi.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
25 tháng 8 2023

Ta có: \(\alpha=\left(\dfrac{1}{60}\right)^o\Rightarrow\alpha=\dfrac{\left(\pi\cdot\dfrac{1}{60}\right)}{180}=\dfrac{\pi}{10800}\) 

Vậy một hải lí có độ dài bằng: 

\(l=\dfrac{\pi Rn^o}{180^o}=\dfrac{\pi\cdot6371\cdot\left(\dfrac{1}{60}\right)^o}{180^o}\approx1,85\left(km\right)\)

11 tháng 4 2017

Đáp án C

Vùng đặc quyền kinh tế là vùng tiếp liền với lãnh hải và hợp với lãnh hải thành một vùng biển rộng 200 hải lí tính từ đường cơ sở. (SGK/15 Địa lí 12)

23 tháng 11 2018

Đáp án C

Vùng đặc quyền kinh tế là vùng tiếp liền với lãnh hải và hợp với lãnh hải thành một vùng biển rộng 200 hải lí tính từ đường cơ sở. (SGK/15 Địa lí 12)

29 tháng 4 2017

Đáp án C

Vùng đặc quyền kinh tế là vùng tiếp liền với lãnh hải và hợp với lãnh hải thành một vùng biển rộng 200 hải lí tính từ đường cơ sở. (SGK/15 Địa lí 12)

NG
16 tháng 8 2023

Tham khảo

- Theo Luật Biển Việt Nam năm 2012, vùng biển Việt Nam trong Biển Đông bao gồm 5 bộ phận là: nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa.

- Vùng biển của Việt Nam mở rộng ra tới ranh giới ngoài của vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa trên Biển Đông với diện tích khoảng 1 triệu km2 (gấp hơn ba lần diện tích phần đất liền).

- Vùng biển Việt Nam có hàng nghìn hòn đảo lớn nhỏ, trong đó có quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa ở giữa Biển Đông. Hiện nay, một số đảo và quần đảo của nước ta được tổ chức thành các đơn vị hành chính cấp huyện.