K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 2 2019

a: Khi m=1 thì pt sẽ là: x^2+4x-3=0

=>x=-2+căn 7 hoặc x=-2-căn 7

b: Δ=(2m-6)^2-4(m-4)

=4m^2-24m+36-4m+16

=4m^2-28m+52=(2m-7)^2+3>0

=>PT luôn có hai nghiệm pb

c: PT có hai nghiệm trái dấu

=>m-4<0

=>m<4

2 tháng 8 2017

Phương trình x 2 – 2(m + 4)x + m 2 – 8 = 0 có a = 1  0 và

∆ ' = ( m + 4 ) 2 – ( m 2 – 8 ) = 8 m + 24

Phương trình có hai  x 1 ;   x 2 ⇔ ∆ ' ≥ 0 ⇔ 8 m + 24 ≥ 0

Áp dụng định lý Vi – ét ta có x 1 + x 2   = 2 ( m + 4 ) ;   x 1 . x 2 = m 2   –   8

Ta có:

A = x 1 + x 2 − 3 x 1 x 2

= 2 (m + 4) – 3 ( m 2 – 8) = 3 m 2 + 2m + 32 =  − 3 m 2 − 2 3 m − 32 3

= − 3 m − 1 3 2 + 97 3

Nhận thấy A ≤ 97 3  và dấu “=” xảy ra khi m − 1 3 = 0 ⇔ m = 1 3  (TM)

Vậy giá trị lớn nhất của A là 97 3 khi  m = 1 3

Đáp án: A

Trường hợp 1: m=10

Phương trình sẽ là -40x+6=0

hay x=3/20

=>m=10 sẽ thỏa mãn trường hợp a

Trường hợp 2: m<>10

\(\Delta=\left(-4m\right)^2-4\left(m-10\right)\left(m-4\right)\)

\(=16m^2-4\left(m^2-14m+40\right)\)

\(=16m^2-4m^2+56m-160\)

\(=12m^2+56m-160\)

\(=4\left(3m^2+14m-40\right)\)

\(=4\left(3m^2-6m+20m-40\right)\)

\(=4\left(m-2\right)\left(3m+20\right)\)

a: Để phương trình có nghiệm thì (m-2)(3m+20)>=0

=>m>=2 hoặc m<=-20/3

b: Để phương trình có hai nghiệm phân biệt đều dương thì 

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(m-2\right)\left(3m+20\right)>0\\\dfrac{4m}{m-10}>0\\\dfrac{m-4}{m-10}>0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(m-2\right)\left(3m+20\right)>0\\m\in\left(-\infty;0\right)\cup\left(10;+\infty\right)\\m\in\left(-\infty;4\right)\cup\left(10;+\infty\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow m\in\left(-\infty;-\dfrac{20}{3}\right)\cup\left(10;+\infty\right)\)

23 tháng 7 2021

còn cái nịt

Cho phương trình x² - 2(m-4)x + 2m - 20 = 0 (*)a) Chứng minh phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi mb) tìm m để 3.x1 + 2.x2 = 5m -16c) cho A= x1² + x2² + 6.x1.x2c.1) tìm m để A = -44c.2) tìm giá trị nhỏ nhất của A và giá trị tương ứng của m.d) tìm m để phương trình có hai nghiệm có hai nghiệm đối nhau.e) tìm m để phương trình có hai nghiệm là hai số nghịch đảo của nhau.f) tìm m để phương...
Đọc tiếp

Cho phương trình x² - 2(m-4)x + 2m - 20 = 0 (*)

a) Chứng minh phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m

b) tìm m để 3.x1 + 2.x2 = 5m -16

c) cho A= x1² + x2² + 6.x1.x2

c.1) tìm m để A = -44

c.2) tìm giá trị nhỏ nhất của A và giá trị tương ứng của m.

d) tìm m để phương trình có hai nghiệm có hai nghiệm đối nhau.

e) tìm m để phương trình có hai nghiệm là hai số nghịch đảo của nhau.

f) tìm m để phương trình có hai nghiệm có hai nghiệm trái dấu.

g) tìm m để phương trình có hai nghiệm có hai nghiệm cùng dấu.

h) tìm m để phương trình có hai nghiệm có hai nghiệm cùng dương.

i) tìm m để phương trình có hai nghiệm có hai nghiệm cùng âm.

j) tìm hệ thức liên hệ giữa hai nghiệm không phụ thuộc vào m.

k) cho B= x1² + x2² - 22.x1.x2 - x1².x2²

l) tìm m để phương trình có một nghiệm x1=2. Tìm nghiệm còn lại.

m) tìm m để x1³ + x2³ <0

n) lập phương trình có 2 nghiệm gấp đôi hai nghiệm của phương trình (*)

 

3
1 tháng 2 2022

TL :

Đề sai

\(x1^2\)là số gì

HT

1 tháng 2 2022

Ý bạn ấy là \(x_1^2\)nhưng bạn ấy chưa biết chỗ để đánh chỉ số dưới. Bạn nhấn vào cái biểu tượng x2 ở chỗ khung điều chỉnh thì con trỏ hạ xuống để bạn gõ chỉ số dưới. Xong rồi thì nhấn vào biểu tượng đó lần nữa.

2: \(\text{Δ}=\left(m-4\right)^2-4\left(-m+3\right)\)

\(=m^2-8m+16+4m-12\)

\(=m^2-4m+4=\left(m-2\right)^2>=0\)

Do đó: Phương trình luôn có hai nghiệm với mọi m

Theo đề, ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}3x_1-x_2=2\\x_1+x_2=-m+4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4x_1=6-m\\x_2=3x_1-2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{6-m}{4}\\x_2=\dfrac{3\left(6-m\right)}{4}-2=\dfrac{18-3m-8}{4}=\dfrac{10-3m}{4}\end{matrix}\right.\)

Theo đề, ta có: \(x_1x_2=-m+3\)

\(\Leftrightarrow\left(m-6\right)\left(3m-10\right)=16\left(-m+3\right)\)

\(\Leftrightarrow3m^2-30m-18m+60+16m-48=0\)

\(\Leftrightarrow3m^2-32m+12=0\)

\(\text{Δ}=\left(-32\right)^2-4\cdot3\cdot12=880>0\)

Do đó: Phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{32-4\sqrt{55}}{6}=\dfrac{16-2\sqrt{55}}{3}\\x_2=\dfrac{16+2\sqrt{55}}{3}\end{matrix}\right.\)

a:Δ=(2m-2)^2-4(-m-3)

=4m^2-8m+4+4m+12

=4m^2-4m+16

=(2m-1)^2+15>=15>0

=>Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt

b: Để phương trình có hai nghiệm trái dấu thì -m-3<0

=>m+3>0

=>m>-3

c: Để phương trình có hai nghiệm âm thì:

2m-2<0 và -m-3>0

=>m<1 và m<-3

=>m<-3

d: x1^2+x2^2=(x1+x2)^2-2x1x2

=(2m-2)^2-2(-m-3)

=4m^2-8m+4+2m+6

=4m^2-6m+10

=4(m^2-3/2m+5/2)

=4(m^2-2*m*3/4+9/16+31/16)

=4(m-3/4)^2+31/4>0 với mọi m