K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 10 2017

Nghĩa 1 : Hổ mang bò lên núi : Con rắn Hổ Mang đang bò lên trên núi 

Nghĩa 2 : Hổ mang bò lên núi : Con Hổ đem con Bò lên núi . 

Chúng ta có thể hiueeur theo nhiều nghĩa bởi viết ko có tên riêng . 

6 tháng 10 2017

có nghĩa là:

con hổ mang con bò lên núi

câu đố vui mà hihi

26 tháng 6 2018

Có thể hiểu câu trên theo hai cách:

- Cách 1 : Rắn hổ mang trườn lên núi.

- Cách 2 : Cọp tha con bò lên núi.

11 tháng 10 2016

cach 1 hieu la ran ho mang bo len nui

cach 2 hieu la con ho mang con bo len nui

k nhe

11 tháng 10 2016

hổ mang thứ nhất là con rắn hổ mang đang bò lên núi.

hổ mang thứ 2 là con hổ đang mang con bò lên núi.

14 tháng 1 2021

Câu 1:Số 1 thì có hạng nhất
Câu 2:'Hổ mang bò lên núi' có thể hiểu theo 2 cách sau:
     +Con rắn hổ mang đang bò lên núi
     +Con hổ đang mang con bò lên núi
Câu 3:'Đây là vàng'cũng có thể hiểu theo 2 cách sau:
    +Đây là vàng bạc
    +Đây là màu vàng
Câu 4:'Thanh Hà hiểu theo 2 cách sau
    +Nhân vật Thanh Hà là bạn của nhân vật tôi
    +Hai nhân vật Thanh và Hà đều là bạn của nhân vật tôi

18 tháng 1 2021

1. Đáp án phải là số hạng nha bn Thư

29 tháng 9 2017

a. Nghĩa là có con ngựa đá một con ngựa bằng đá, còn con ngựa bằng đá không đá con ngựa.

b. có 2 cách hiểu; có 1 con hổ mang 1 con bò lên núi, có một con rắn hổ mang đang bó lên núi.

c, con ruồi đậu vào mâm xôi làm bằng đậu

d. ????????????????????????????

29 tháng 9 2017

cảm ơn bạn mà lần sau viết có dấu phẩy hộ mình nhé

26 tháng 9 2016

co nghia la den

chu tu co con ngua o rat dep

but muc cua em co mau vang

moi tham la xau

 doi mat mat huyen rat dap

ko the thay doi vi tri cho cac cau do duoc vi chung co nghia sac thai

 

20 tháng 10 2021

Câu 1:

_ Bài ca dao trên thuộc chủ đề: những câu hát về tình cảm gia đình.

_ Thể thơ: lục bát.

Câu 2:

_ "Cù lao chín chữ": cụ thể hóa công cha và nghĩa mẹ.

Câu 3:

_ BPTT: so sánh

_ Chỉ rõ: công cha - núi ngất trời, nghĩa mẹ - nước biển Đông.

_ Tác dụng: lời ru con của người mẹ, nói với con về công lao của cha mẹ đối với con cái -> công cha và nghĩa mẹ là vô cùng lớn lao và vĩ đại không gì đếm được.

 Sorry bạn, câu 4 mik từng làm trên máy tính nhưng bị mất file nên ko trả lời bạn được ! Xin lỗi bạn nhiều !!!

Để câu 4 mình giúp bạn nha.

  Công cha như núi ngất trời  Ngĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông Núi cao, biển rộng mênh mông Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi.     Trong mỗi chúng ta, ai cũng được sống trong tình yêu thương của cha mẹ. Cha mẹ là ng đã sinh ra ta, nuôi nấng ta lớn lên từng ngày. Vì vậy, công lao sinh thành của cha mẹ là là vô cùng to lớn, ko gì có thể sánh bằng. Bài ca dao trên như một lời nhắc nhơ về công lao của cha mẹ và bổn phận làm con của chúng ta. Cái hay trong các nói trên là so sánh công lao của cha mẹ cao như núi ngất trời, rộng như nc ở ngoài biển Đông. Công cha nghĩa mẹ vốn là những khái niệm trìu tượng đc so sánh với cái cụ thể. "Núi cao" "biển rộng" giúp ta cảm nhận sâu sắc và cụ thể hơn công lao của cha mẹ. Ngoài ra, tg dân gian còn dùng h/ả "núi" và "biển" để diễn tả công cha nghĩa mẹ là cách nói ví von, cách nói đối xứng quen thuộc trong ca dao khiến cho công cha nghĩa mẹ trở nên gần gũi cụ thể hơn đối với sự tiếp nhận của con cái. "Núi" và "biển" biểu tượng cho sự to lớn cao rộng vĩnh hằng của thiên nhiên. Chỉ có những h/ả to lớn vĩnh hằng ây mới có thể diễn tả đc công lao của cha mẹ đói với con cái. Cách dùng thành ngữ "cù lao chín chữ" kín đáo nói về sự hi sinh gian nan vất vả để nuôi con khôn lớn của cha mẹ đối với con cái, càng nhấn mạnh hơn công lao sinh thành ấy. Bốn tiếng cuối cùng như 1 lời nhắc nhở thái độ hành động và bổn phận làm con của con cái đối với cha mẹ. Bài ca dao ngắn gọn nhưng đã để lại nhiều ấn tượng, suy nghĩ trong lòng người đọc, đó là đạo lý tốt đẹp trong lòng nhân dân, dân tộc Việt Nam. 

      Nếu bạn thấy vô lý thì cứ hỏi mình nhé.

16 tháng 10 2019

c1 là con rắn hổ mang bò lên núi

c2 là con hổ mang con bò lên núi

16 tháng 10 2019

nghĩa 1 : con hổ mang ( tên con hổ )

nghĩa 2: con hổ mang ( hoạt động con hổ)