K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 10 2017

Từ Hán-Việt là từ vựng sử dụng trong tiếng Việt có gốc từ tiếng Trung Quốc nhưng đọc theo âm Việt. Cùng với sự ra đời của chữ quốc ngữ, từ Hán-Việt ngày nay được ghi bằng ký tự Latinh.

vd:

  • Gương: âm Hán Việt Việt hoá của chữ "鏡", âm Hán Việt là "kính".[27]
  • Về: âm Hán Việt Việt hoá của chữ "回", âm Hán Việt là "hồi".[28]
  • "Goá" trong "goá bụa": âm Hán Việt Việt hoá của chữ "寡", âm Hán Việt là "quả".[27]
  • "Vẹn" trong "trọn vẹn": âm Hán Việt Việt hoá của chữ "完", âm Hán Việt là "hoàn".[29]
  • "Cầu" trong "cầu đường": âm Hán Việt Việt hoá của chữ "橋", âm Hán Việt là "kiều".[30]
  • Vợ: âm Hán Việt Việt hoá của chữ "婦", âm Hán Việt là "phụ".[31]
  • Giường: âm Hán Việt Việt hoá của chữ "床", âm Hán Việt là "sàng".[32]
  • "Sức" trong "sức lực": âm Hán Việt Việt hoá của chữ "力", âm Hán Việt là "lực".[33]
  • "Đền" trong "đền thờ": âm Hán Việt Việt hoá của chữ "殿", âm Hán Việt là "điện".[34]
  • Cướp: âm Hán Việt Việt hoá của chữ "劫", âm Hán Việt là "kiếp".[35]
  • "Giống" trong "hạt giống", "giống loài": âm Hán Việt Việt hoá của chữ "種", âm Hán Việt là "chủng" (chữ "種" có hai âm Hán Việt là "chủng" và "chúng", khi "種" có nghĩa là "giống" thì đọc là "chủng").[36]
  • Trồng, giồng: âm Hán Việt Việt hoá của chữ "種", âm Hán Việt là "chúng" (chữ "種" có hai âm Hán Việt là "chủng" và "chúng", khi "種" có nghĩa là "trồng" thì đọc là "chúng").[37]
  • Thuê: âm Hán Việt Việt hoá của chữ "稅", âm Hán Việt là "thuế".[38]
20 tháng 6 2018

Chưng là từ Hán-Việt có nghĩa gốc là hơi nóng hoặc hơi nước bốc lên, bắt nguồn từ lễ tế thần thời cổ vào mùa đông gọi là chưng(đốt lửa để tế thần chăng?). Từ đó, chưng còn có nghĩa là đun, hấp thực phẩm cho chín bằng nước hoặc hơi nước, hoặc đôi khi hiểu là đun, hấp nhẹ làm nước bay hơi, để cô hỗn hợp cho đặc lại. Ví dụ: chưng mắm, chưng đường, hay chưng rượu (quá trình này là chưng cất, để lọc rượu, chứ không phải để nấu cho rượu chín, có thể xem lại bài chưng cũ trên Soi).

12 tháng 7 2023

bạch -trắng 
hắc - đen 
mã - ngựa 
long -rồng 
sơn - núi 

12 tháng 7 2023

sinh tử: sống c.hết

minh nguyệt: trăng sáng

phụ mẫu: cha mẹ

gia nhân: người làm trong nhà

thanh hà: sông xanh

...

23 tháng 3 2022

1.đồng phục: trang phục giống nhau

2.giang sơn: sông núi

3.vô dụng: không có tác dụng

bạch -trắng 
hắc - đen 
mã - ngựa 
long -rồng 
sơn - núi 
hà - sông 
thiên -trời 
địa -đất 
nhân -người 
đại - lớn 
tiểu - nhỏ 

Không biết bạn quan tâm lĩnh vực gì? Chịu khó "dùng món gỏi" vậy! 
1. Nhân loại: loài người. Nhân loại ngày càng văn minh, tiến bộ 
2. Dưỡng dục: nuôi dạy. Phận làm con phải báo đáp ơn dưỡng dục của cha mẹ 
3, Nguồn: nơi phát sinh, nơi tạo ra. Nhân tài là nguồn lực quan trọng của đơn vị 
4. Hỉ: vui vẻ. Hãy hoan hỉ dùng bữa trưa: Hãy vui vẻ ăn trưa nhé! 
5. Nộ: giận dữ. Cô ấy rất phẫn nộ: Cô ấy rất giận. 
6. Ái: yêu thích. Ái nữ của Bà Y: Con gái cưng của Bà Y. 
7. Ố: đáng ghét. Giọng cười khả ố của tên lừa đảo: Giọng cười đáng ghét của tên lừa đảo. 
8. Bi: buồn bã. Bi hài kịch cuộc đời: Cảnh buồn, vui trớ trêu trong cuộc sống. 
9. Ai: Đau thương. Ai hoài: buồn thương và tiếc nhớ 
10. Dục: ham muốn. Dục tốc bất đạt: mong muốn nhanh đạt được kết quả bỏ qua một số bước cần thiết khiến không đạt được thành quả như mong muốn. 
Dục (2) & (10) phát âm giống nhau, nhưng chữ Hán viết khác nhau. 
Bạn có thể tìm hiểu thêm ngay trên google. 
Chúc luôn ZZ

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
22 tháng 11 2023

Nhân ái: yêu thương con người

Nhân cách: tính cách riêng của con người

Nhân chứng: người làm chứng

8 tháng 10 2018

Ai làm trước mình sẽ rủ thêm vài bạn nũa tk cho