K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 4

1.Nêu thời điểm diễn ra hoạt động

2.Nêu sự chuẩn bị

3.Diễn biến của hoạt động

4.Ý nghĩa của hoạt động

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
30 tháng 1

- Giới thiệu bài thơ.

- Nêu khái quát cấu tứ của bài thơ.

- Phân tích, đánh giá từng phần của bài thơ.

- Làm rõ tính khái quát của hình ảnh, chi tiết.

- Đánh giá chung.

- Kết luận.

10 tháng 11 2023

a) Về việc làm của người dân trong làng của N, em có nhận xét;

Người dân trong làng của N có truyền thống lao động, cần cù và chịu khó. Họ có thể làm việc nặng nhọc để duy trì và sống một cuộc sống tốt hơn. Tuy nhiên, vào dịp lễ hội truyền thống của quê hương, họ đã cùng nhau tổ chức ăn uống linh đình nhiều ngày liên tiếp cho thấy họ cũng biết cách thư giãn và tận hưởng cuộc sống. Điều này có thể thể hiện sự cân bằng giữa làm việc và thư giãn trong cuộc sống của người dân nơi đây cũng như lòng tự hào về nền văn hóa và truyền thống của quê hương.

b) Nếu em là N, em sẽ tham gia tích cực vào các hoạt động lễ hội truyền thống của làng và thể hiện tình yêu quê hương của mình. Em có thể tham gia vào việc chuẩn bị và tổ chức các bữa tiệc, tham gia các hoạt động văn hóa và lễ hội, chia sẻ những khoảnh khắc đáng nhớ với gia đình và bạn bè. Đồng thời, em cũng sẽ duy trì tinh thần làm việc cần cù, chịu khó trong cuộc sống hàng ngày để giữ vững truyền thống và giá trị của làng, quê hương em.

24 tháng 3 2018

Bài thơ biểu hiện rõ nét kết cấu thể thơ tứ tuyệt đường luật, bám theo trình tự kết cấu này chúng ta nắm được mạch triển khai tứ thơ.

    - Câu đầu (khai) – mở ra ý thơ: nhắc tới sự khó khăn là điều hiển nhiên của người đi đường, ý thơ thấm thía từ sự trải nghiệm của người đi trên hành trình gian nan ấy.

    - Câu thừa – mở rộng, triển khai, cụ thể hóa ý thơ: Những khó khăn, gian khổ của người đi đường được cụ thể hóa bằng hình ảnh núi non lớp lang, trùng điệp, hiểm trở là quãng đường mà người đi phải vượt qua.

    - Câu chuyển - chuyển ý (câu quan trọng để bộc lộ ý thơ trong bài thơ tứ tuyệt): Khi vượt qua hết những khó khăn, khổ cực sẽ lên đến đỉnh cao chót vót.

    - Câu hợp – gắn kết với câu chuyển để tổng kết, thâu tóm ý thơ: đứng trên đỉnh cao nước non ngàn dặm thu vào tầm mắt.

19 tháng 9 2021

Giải giúp mình vx mình đang cần gấp

Lễ hội là một trong những nét văn hóa của dân tộc ta, nó không chỉ là nơi để vui chơi giải trí mà nó còn là để cho nhân dân ta thể hiện mong ước hay nhớ ơn tổ tiên ông bà ta. Mỗi một quê hương có những lễ hội riêng, tiêu biểu có thể kể đến lễ hội cầu ngư – lễ hội cá ông.

Có thể nói nhắc đến cái tên lễ hội ấy thì chúng ta hẳn cũng biết là lễ hội của những ai. Nói đến cá thì chỉ có nói đến nhân dân vùng ven biển sinh sống bằng nghề đánh bắt cá. Chính đặc trưng ngành nghề ấy đã quyết định đến tín ngưỡng của họ. Những người sống ven biển miền trung thường có tục thờ ngư ông. Chính vì thế cho nên hàng năm họ thường tổ chức vào các năm giống như những hội ở miền Bắc. Họ quan niệm rằng là sinh vật thiêng ở biển, là cứu tinh đối với những người đánh cá và làm nghề trên biển nói chung. Điều này đã trở thành một tín ngưỡng dân gian phổ biến trong các thế hệ ngư dân ở các địa phương nói trên.

Ở mỗi địa phương thì thời gian diễn ra lễ hội truyền thống lại diễn ra khác nhau. Ở Vũng Tàu thì được tổ chức vào 16, 17, 18 tháng 8 âm lịch hàng năm. Ở thành phố Hồ Chí Minh thì lại được tổ chức vào 14 – 17/18 âm lịch hàng năm. Nói chung dù diễn vào thời gian nào thì tất cả những lễ hội ấy đều nói lên được nét đặc trưng văn hóa của nhân dân ven biển. Đồng thời nó thể hiện khát vọng bình yên, cầu mong cuộc sống ấm no hạnh phúc thịnh vượng của họ. Lễ hội Ngư Ông còn là nơi cho mọi người tưởng nhớ đến việc báo nghĩa, đền ơn, uống nước nhớ nguồn.

Tiếp đến chúng ta đi vào phân tích phần lễ hội ngư ông. Trước hết là phần lễ thì bao gồm có hai phần:

Thứ nhất là lễ rước kiệu, lễ rước đó là của Nam hải Tướng quân xuống thuyền rồng ra biển. Khi ấy những ngư dân sống trên biển và bà con sẽ bày lễ vật ra nghênh đón với những khói nhang nghi ngút. Cùng với thuyền rồng rước thủy tướng, có hàng trăm ghe lớn nhỏ, trang hoàng lộng lẫy, cờ hoa rực rỡ tháp tùng ra biển nghênh ông. Không khí đầy những mùi hương của hương án và bày trước mắt mọi người là những loại lễ. Trên các ghe lớn nhỏ này có chở hàng ngàn khách và bà con tham dự đoàn rước. Đoàn rước quay về bến nơi xuất phát, rước ông về lăng ông Thủy tướng. Tại bến một đoàn múa lân, sư tử, rồng đã đợi sẵn để đón ông về lăng. Có thể thấy lễ rước ông không những có sự trang nghiêm của khói hương nghi ngút mà còn có sự đầy đủ của lễ vật và âm nhạc rộn rã của múa lân.

Thứ hai là phần lễ tế. Nó diễn ra sau nghi thức cúng tế cổ truyền. Đó là các lễ cầu an, xây chầu đại bội, hát bội diễn ra tại lăng ông Thủy tướng.

Tiếp đến là phần hội thì trước thời điểm lễ hội, hàng trăm những chiếc thuyền của ngư dân được trang trí cờ hoa đẹp mắt neo đậu ở bến. Phần hội gồm các nghi thức rước Ông ra biển với hàng trăm ghe tàu lớn nhỏ cùng các lễ cúng trang trọng. Đó là không khí chung cho tất cả mọi nhà trên thành phố đó thế nhưng niềm vui ấy không chỉ có ở thành phố mà nó còn được thể hiện ở mọi nhà. Ở tại nhà suốt ngày lễ hội, các ngư dân mời nhau ăn uống, kể cả khách từ nơi xa đến cũng cùng nhau ăn uống, vui chơi, trò chuyện thân tình.

Như vậy qua đây ta thấy hiểu thêm về những lễ hội của đất nước, ngoài những lễ hội nổi tiếng ở miền Bắc thì giờ đây ta cũng bắt gặp một lễ hội cũng vui và ý nghĩa không kém là ngư ông. Có thể nói qua lễ hội ta thêm hiểu hơn những mong muốn tốt lành của những người ngư dân nơi vùng biển đầy sóng gió. Đặc biệt nó cũng trở thành một lễ hội truyền thống của những người dân nơi biển xa.

25 tháng 7 2017

a, - Bài Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao trong văn nghệ của dân tộc (Phạm Văn Đồng):

Những luận điểm bài viết:

Mở đầu: Luận điểm trung tâm của bài - Nguyễn Đình Chiểu là nhà thơ lớn của dân tộc, tìm hiểu và đề cao hơn nữa

Trình bày nét đặc sắc cuộc đời, thơ văn Nguyễn Đình Chiểu

    + LĐ 1: Nguyễn Đình Chiểu là nhà thơ yêu nước

- LĐ 2: Thơ văn yêu nước của Nguyễn Đình Chiểu

- LĐ 3: Giá trị nghệ thuật tác phẩm Lục Vân Tiên

- Phần kết bài: Tác giả khẳng định cuộc đời, sự nghiệp của Nguyễn Đình Chiểu là tấm gương sáng

- Luận điểm phù hợp với nội dung bài viết, cách sắp xếp luận điểm khác với cách xếp thông thường khi tác giả nói tới con người, tấm lòng của Nguyễn Đình Chiểu, rồi mới trình bày nét đặc sắc trong thơ văn của ông

b, - Mấy ý nghĩa về thơ (Nguyễn Đình Thi):

Các luận điểm được triển khai:

- Thơ là tiếng nói tâm hồn của con người

- Hình ảnh, tư tưởng, tính chân thực trong thơ

- Ngôn ngữ thơ khác loại hình ngôn ngữ của kịch, truyện, kí

c, Trong bài Đô-xtôi-ép-xki

Luận điểm

Nỗi khổ vật chất, tinh thần, sự vươn lên của nhà văn

- Vinh quang, cay đắng trong cuộc đời Đô-tôi-xep-xki

- Cái chết của ông và sự yêu mến, khâm phục của nhân dân dành cho Đô-tôi-ep-ski

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
14 tháng 11 2023

- Với tư cách là một người truyền đạt “thánh ý”, tác giả đem lại cái nhìn, cách đánh giá khách quan, sáng suốt về việc trọng dụng hiền tài.

- Với tư cách là một kẻ được trọng dụng, tác giả bày tỏ suy nghĩ chủ quan về ý thức trách nhiệm của kẻ sĩ với vua, với nước, thể hiện thái độ biết ơn, báo đáp đồng thời đưa ra lời khuyến khích với thế hệ sau. 

=> Với hai tư cách như vậy, bài văn bia của tác giả càng có sức thuyết phục, hấp dẫn, xác đáng cả về lý, về tình. 

6 tháng 2 2019

Chọn đáp án: A

Bài 4: Một cửa hàng thống kê lượng gạo bán được trong hai tuần lễ như sau: Tuần 1 bán được 840,5kg; tuần 2 bán được 909,5kg.a) Hỏi trung bình mỗi tuần cửa hàng bán được bao nhiêu ki-lô-gam gạo?b) Hỏi trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được bao nhiêu ki-lô-gam gạo?Bài 4: Một cửa hàng thống kê lượng gạo bán được trong hai tuần lễ như sau: Tuần 1 bán được 840,5kg; tuần 2 bán được...
Đọc tiếp

Bài 4: Một cửa hàng thống kê lượng gạo bán được trong hai tuần lễ như sau: Tuần 1 bán được 840,5kg; tuần 2 bán được 909,5kg.

a) Hỏi trung bình mỗi tuần cửa hàng bán được bao nhiêu ki-lô-gam gạo?

b) Hỏi trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được bao nhiêu ki-lô-gam gạo?Bài 4: Một cửa hàng thống kê lượng gạo bán được trong hai tuần lễ như sau: Tuần 1 bán được 840,5kg; tuần 2 bán được 909,5kg.

a) Hỏi trung bình mỗi tuần cửa hàng bán được bao nhiêu ki-lô-gam gạo?

b) Hỏi trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được bao nhiêu ki-lô-gam gạo?Bài 4: Một cửa hàng thống kê lượng gạo bán được trong hai tuần lễ như sau: Tuần 1 bán được 840,5kg; tuần 2 bán được 909,5kg.

a) Hỏi trung bình mỗi tuần cửa hàng bán được bao nhiêu ki-lô-gam gạo?

b) Hỏi trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được bao nhiêu ki-lô-gam gạo?Bài 4: Một cửa hàng thống kê lượng gạo bán được trong hai tuần lễ như sau: Tuần 1 bán được 840,5kg; tuần 2 bán được 909,5kg.

a) Hỏi trung bình mỗi tuần cửa hàng bán được bao nhiêu ki-lô-gam gạo?

b) Hỏi trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được bao nhiêu ki-lô-gam gạo?Bài 4: Một cửa hàng thống kê lượng gạo bán được trong hai tuần lễ như sau: Tuần 1 bán được 840,5kg; tuần 2 bán được 909,5kg.

a) Hỏi trung bình mỗi tuần cửa hàng bán được bao nhiêu ki-lô-gam gạo?

b) Hỏi trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được bao nhiêu ki-lô-gam gạo?Bài 4: Một cửa hàng thống kê lượng gạo bán được trong hai tuần lễ như sau: Tuần 1 bán được 840,5kg; tuần 2 bán được 909,5kg.

a) Hỏi trung bình mỗi tuần cửa hàng bán được bao nhiêu ki-lô-gam gạo?

b) Hỏi trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được bao nhiêu ki-lô-gam gạo?Bài 4: Một cửa hàng thống kê lượng gạo bán được trong hai tuần lễ như sau: Tuần 1 bán được 840,5kg; tuần 2 bán được 909,5kg.

a) Hỏi trung bình mỗi tuần cửa hàng bán được bao nhiêu ki-lô-gam gạo?

b) Hỏi trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được bao nhiêu ki-lô-gam gạo?Bài 4: Một cửa hàng thống kê lượng gạo bán được trong hai tuần lễ như sau: Tuần 1 bán được 840,5kg; tuần 2 bán được 909,5kg.

a) Hỏi trung bình mỗi tuần cửa hàng bán được bao nhiêu ki-lô-gam gạo?

b) Hỏi trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được bao nhiêu ki-lô-gam gạo?Bài 4: Một cửa hàng thống kê lượng gạo bán được trong hai tuần lễ như sau: Tuần 1 bán được 840,5kg; tuần 2 bán được 909,5kg.

a) Hỏi trung bình mỗi tuần cửa hàng bán được bao nhiêu ki-lô-gam gạo?

b) Hỏi trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được bao nhiêu ki-lô-gam gạo?Bài 4: Một cửa hàng thống kê lượng gạo bán được trong hai tuần lễ như sau: Tuần 1 bán được 840,5kg; tuần 2 bán được 909,5kg.

a) Hỏi trung bình mỗi tuần cửa hàng bán được bao nhiêu ki-lô-gam gạo?

b) Hỏi trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được bao nhiêu ki-lô-gam gạo?Bài 4: Một cửa hàng thống kê lượng gạo bán được trong hai tuần lễ như sau: Tuần 1 bán được 840,5kg; tuần 2 bán được 909,5kg.

a) Hỏi trung bình mỗi tuần cửa hàng bán được bao nhiêu ki-lô-gam gạo?

b) Hỏi trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được bao nhiêu ki-lô-gam gạo?Bài 4: Một cửa hàng thống kê lượng gạo bán được trong hai tuần lễ như sau: Tuần 1 bán được 840,5kg; tuần 2 bán được 909,5kg.

a) Hỏi trung bình mỗi tuần cửa hàng bán được bao nhiêu ki-lô-gam gạo?

b) Hỏi trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được bao nhiêu ki-lô-gam gạo?Bài 4: Một cửa hàng thống kê lượng gạo bán được trong hai tuần lễ như sau: Tuần 1 bán được 840,5kg; tuần 2 bán được 909,5kg.

a) Hỏi trung bình mỗi tuần cửa hàng bán được bao nhiêu ki-lô-gam gạo?

b) Hỏi trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được bao nhiêu ki-lô-gam gạo?Bài 4: Một cửa hàng thống kê lượng gạo bán được trong hai tuần lễ như sau: Tuần 1 bán được 840,5kg; tuần 2 bán được 909,5kg.

a) Hỏi trung bình mỗi tuần cửa hàng bán được bao nhiêu ki-lô-gam gạo?

b) Hỏi trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được bao nhiêu ki-lô-gam gạo?Bài 4: Một cửa hàng thống kê lượng gạo bán được trong hai tuần lễ như sau: Tuần 1 bán được 840,5kg; tuần 2 bán được 909,5kg.

a) Hỏi trung bình mỗi tuần cửa hàng bán được bao nhiêu ki-lô-gam gạo?

b) Hỏi trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được bao nhiêu ki-lô-gam gạo?Bài 4: Một cửa hàng thống kê lượng gạo bán được trong hai tuần lễ như sau: Tuần 1 bán được 840,5kg; tuần 2 bán được 909,5kg.

a) Hỏi trung bình mỗi tuần cửa hàng bán được bao nhiêu ki-lô-gam gạo?

b) Hỏi trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được bao nhiêu ki-lô-gam gạo?

1
29 tháng 12 2021

fdfdg

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
19 tháng 11 2023

Phiếu thu thập thông tin

- Tên lễ hội: Ném còn (Tung Còn)

- Lễ hội được tổ chức vào dịp Tết nguyên đán – khoảng mùng 10 tháng Giêng

- Lễ hội gồm 2 phần: Phần lễ và phần hội

- Ý nghĩa: Lễ hội như một lời cầu nguyện mong rằng sẽ có một năm mới tràn đầy niềm vui, những điều may mắn và an lành.

- Điều khiến tôi ấn tượng là lễ hội rất vui và thật nhiều ý nghĩa 

- Mong rằng lễ hội sẽ bố trí thêm những chỗ nghỉ ngơi, uống nước cho người dân khi đi tham gia lễ hội.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
19 tháng 11 2023

Bài viết tham khảo – giới thiệu lễ hội đấu vật

Đấu vật vốn là một trò vui rất phổ biến trong các lễ hội đầu xuân ở quê tôi. Sân đấu thường là những bãi đất rộng, bằng phẳng, có thể là sân đình làng. Trên đó người ta trải một tấm bạt lớn có vẽ hai vòng tròn đồng tâm, một to một nhỏ để làm ranh giới thi đấu. Người tham gia đấu vật thường là những người đàn ông trai tráng to lớn, có sức vóc đến từ các làng xã, khác nhau. Vào ngày diễn ra hội thi cả làng đông vui lắm, già trẻ lớn bé, ai cũng gác lại hết công việc dắt nhau ra đình làng xem vật, quây kín cả sân đấu. Các đô vật cởi trần, chỉ mặc mỗi một chiếc quần đùi ngắn, có màu sắc khác nhau để phân biệt. Khi trọng tài ra hiệu bắt đầu trận vật, hai đô vật cơ bắp lực lưỡng lập tức lao vào, ra sức vật ngã đối phương trong tiếng hò hét cổ vũ của người xem. Trên sân lúc này, hai đô vật không ai nhường ai. Người nào người nấy, mắt long sòng sọc, hàm nghiến chặt, mồ hôi đổ như suối, tay nắm lấy thắt lưng đối phương giằng co trên sân. Sau mười lăm phút thi đấu, cuối cùng cũng nghe thấy tiếng còi của trọng tài, một đô vật đã xuất sắc quật ngã đối phương để tiến vào vòng tiếp theo. Người đi xem hét vang trời, không khí rộn ràng với tiếng trống, tiếng vỗ tay, tiếng huýt sáo, ôi, vui thật là vui. Buổi đấu vật còn diễn ra cho tới hết buổi chiều mới kết thúc, trận nào cũng vô cùng gay cấn và hấp dẫn. Em hy vọng rằng, vào những mùa xuân sau nữa hội thi đấu vật vẫn sẽ tiếp tục được tổ chức, vì đã thể hiện được tinh thần thượng võ của dân tộc ta.