K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 9 2017

Để chứng minh một tứ giác là hình bình hành, các bạn có thể chứng minh theo một số cách sau đây:

  • Tứ giác có các cạnh đối song song.
  • Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau.
  • Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau.
  • Tứ giác có các góc đối bằng nhau.
  • Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
27 tháng 9 2017

Để chứng minh một tứ giác là hình bình hành, có thể chứng minh theo một số cách sau đây:

  • Tứ giác có các cạnh đối song song.
  • Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau.
  • Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau.
  • Tứ giác có các góc đối bằng nhau.
  • Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
28 tháng 12 2018

a) 3A = 3. ( 30 + 31 + 32 +...+ 311)

3A     =  31 + 32 +33 +....+ 312 

3A - A = 31 +32+33 +...+312 - 30 - 31-32- ...- 311

2A       =   312 -1

A          = (312 -1) : 2

b) A = ( 30 + 31 + 3 33) + .... + ( 38 + 39 + 310 + 311)

    A =        40                   + ... + 38 . ( 30 + 31 +32 +33)

    A = 40                            +  ... + 38 .40

    A = 40 . ( 1 + ...+ 38)

   Vì 40 chia hết cho 40 

 => 40.  ( 1 + ...+38)  chia hết cho 40

Vậy A chia hết cho 40

28 tháng 12 2018

Thanks nhiều ạ !!!

12 tháng 8 2016

Vẽ hình thang ABCD nối B với D ( AB//CD)

Áp dụng BĐT tam giác ta có:

BD+AB>AD

BD+CD>BC

Trừ vế với vế ta được:

BD+CD-BD-AB>BC-AD

=> CD-AB>BC-AD (đđpcm)

12 tháng 8 2016

Bn ơi, câu hỏi của mk là cm tổng hai cạnh bên > hiệu hai đáy mà bn. câu tl của bn là hiệu 2 cạnh đáy > hiệu 2 cạnh bên mà

15 tháng 11 2018

\(n+2⋮n-1\)\(\Rightarrow n-1+3⋮n-1\)

\(\Rightarrow3⋮n-1\Rightarrow n-1\inƯ\left(3\right)\) \(\Rightarrow n-1\in\left(\pm1;\pm3\right)\)

còn lại chắc bạn làm được

15 tháng 11 2018

các bạn lm thì giải rõ ràng nhé

5 tháng 2 2018

Gọi các giá trị và tần số lần lượt là: \(x_1;x_2;...;x_k\)và \(n_1;n_2;...;n_k\)

Gọi số trung bình cộng là: \(\overline{X}\)

Gọi a là số bất kì 

Theo đề bài ta có:

\(\overline{X}=\frac{x_1\cdot n_1+x_2\cdot n_2+...+x_k\cdot n_k}{N}\)

Suy ra: \(\overline{X}+a=\frac{x_1\cdot n_1+x_2\cdot n_2+...+x_k\cdot n_k}{N}+a\)

Mà \(N=n_1+n_2+...+n_k\)

Do vậy: \(\overline{X}+a=\frac{x_1\cdot n_1+x_2+n_2+...+x_k\cdot n_k+a\left(n_1+n_2+...+n_k\right)}{N}\)

Tức: \(\overline{X}+a=\frac{x_1\cdot n_1+x_2\cdot n_2+...+x_k\cdot n_k+a\cdot n_1+a\cdot n_2+...+a\cdot n_k}{N}\)

Vậy \(\overline{X}+a=\frac{\left(x_1+a\right)\cdot n_1+\left(x_2+a\right)\cdot n_2+...+\left(x_k+a\right)\cdot n_k}{N}\)(đpcm)

12 tháng 7 2017

xét n(n+1)(4n+1)

Có (nn+n1)(4n+1)

(2n+n)(4n+1)=3n(4n+1)

Mà 3 nhân với số nào cũng chia hết cho 3=>3n(4n+1)chia hết cho 3

xét3n(4n+1)

có 3n*4n+3n

=>n(3+3)4n

=>n6*4n=24n chia hết cho 2

12 tháng 7 2017

mình làm ko biết đúng không 

nhung chac la se dung

26 tháng 2 2020

Bài Làm :

A B C M D

a) +) Xét tam giác AMD và tam giác CMB có :

AM = CM ( M là trung điểm của AC )

Góc AMD = góc CMB ( 2 góc đối đỉnh )

MD = MB ( GT )

=> Tam giác AMD = tam giác CMB ( c-g-c)

=> Góc ADM = góc CBM ( 2 góc tương ứng )

Mà góc ADM và góc CBM ở vị trí sole trong 

=> AD // BC ( dấu hiệu nhận biết )

b) Do AD // BC ( chứng minh trên )

=> góc DAC = góc ACB ( tính chất ) 

Xét tam giác ACD và tam giác CAB có :

AD = CB ( tam giác AMD = tam giác CMB )

góc DAC = góc ACB

AC : cạnh chung

=> tam giác ACD = tam giác CAB

Mà tam giác CAB cân A

=> tam giác ACD cân tại C