K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 9 2017

1000

1200

17

55000

9000

7200

5000

400

23 tháng 9 2017

C1 2000-3000=-1000

     1000+200=1200

C2 1020-1003=1017

      33000+22000=55000

C3 1000X9 =9000

      2400X3=7200

C4 3000:6=500

      2000:5=4000

3 tháng 3 2022

làm gì thắng tôi nào

 

Câu 1. Miền núi Cooc di e có độ cao trung bìnhA. 1000-2000 m.               B. 2000-3000 m           .C. 3000-4000 m.        D. trên 4000 m.Câu 2. Eo đất Trung Mĩ là nơi tận cùng củaA. dãy Anđet         B. hệ thống Cooc-đi-e             C. dãy Apalat             D. dãy AtlatCâu 3. Địa hình Bắc Mĩ theo thứ tự từ Đông sang Tây, lần lượt làA. núi trẻ, núi cổ, đồng bằng lớn.                         B. đồng bằng lớn, núi trẻ, núi cổ.C. núi...
Đọc tiếp

Câu 1. Miền núi Cooc di e có độ cao trung bình

A. 1000-2000 m.               B. 2000-3000 m           .C. 3000-4000 m.        D. trên 4000 m.

Câu 2. Eo đất Trung Mĩ là nơi tận cùng của

A. dãy Anđet         B. hệ thống Cooc-đi-e             C. dãy Apalat             D. dãy Atlat

Câu 3. Địa hình Bắc Mĩ theo thứ tự từ Đông sang Tây, lần lượt là

A. núi trẻ, núi cổ, đồng bằng lớn.                         B. đồng bằng lớn, núi trẻ, núi cổ.

C. núi cổ, đồng bằng lớn, núi trẻ.                        D. núi trẻ, đồng bằng lớn, núi cổ.

Câu 4. Đồng bằng lớn nhất ở Nam Mĩ là đồng bằng nào?

A. La-pla-ta                          B. Pampa              C. A-ma-zôn                                 D. Pa-ma   

Câu 5.  Kinh tuyến 1000T là ranh giới của

A. dãy núi Cooc-đi-e với vùng đồng bằng Trung tâm.

B. vùng đồng bằng Trung tâm với dãy núi A-pa-lat.

C. dãy núi Cooc-đi-e với dãy núi A-pa-lat.

D. dãy núi Apalat với đại dương Đại Tây Dương.

Câu 6. Nguyên nhân làm cho khu vực Bắc Mĩ có nhiều sự phân hóa khí hậu là do

A. địa hình.                B. vĩ độ.                                 C. hướng gió.              D. thảm thực vật.

Câu 7. Quá trình đô thị hóa ở Bắc Mĩ gắng liền với quá trình

A. công nghiệp hóa.    B. tác động thiên tai.         C. di dân.                    D. chiến tranh.

Câu 8. Ở Bắc Mĩ càng vào sâu trong lục địa thì đô thị có sự phân bố

A. càng dày đặc.                                         B. càng thưa thớt.

C. quy mô càng nhỏ.                                  D. quy mô càng lớn.

Câu 9. Đặc điểm nào sau đây không đúng với đồng bằng A-ma-dôn?

A. Nền nông nghiệp trù phú nhất Châu Mĩ.

B. Thảm thực vật chủ yếu là ở rừng rậm xích đạo.

C. Đất đai rộng và bằng phẳng.

D. Có mạng lưới sông ngòi rất phát triển.

Câu 10. Đặc điểm khác biệt về địa hình giữa hai hệ thống  núi Coóc-đi-e và An-đét là

A. tính chất trẻ của núi.                                                  B. thứ tự sắp xếp địa hình.

C. chiều rộng và độ cao của núi.                                    D. hướng phân bố núi.

Câu 11. Diện tích Trung và Nam Mĩ là

A. 10,4 triệu km2                             B. 20,5 triệu km2                   C. 30,6 triệu km2                    D. 40,7 triệu km2

Câu 12. Hệ thống núi Cooc-đi-e nằm ở phía Đông sang Tây, Bắc Mĩ và chạy theo hướng

A. Đông – Tây.      B. Bắc – Nam    C. Tây Bắc – Đông Nam.      D. Đông Bắc – Tây Nam.

Câu 13. Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ chủ yếu nằm trong môi trường

A. đới ôn hòa.                 B. đới lạnh.                C. đới nóng.                     D. đới cận nhiệt.

Câu 14. Kiểu khí hậu chiếm phần lớn diện tích ở Bắc Mĩ là

A. cận nhiệt đới.                   B. ôn đới.                  C. hoang mạc.                  D. hàn đới.

Câu 15. Toàn bộ vùng đồng bằng Pam – pa là     

A. thảo nguyên rộng lớn.                             B. cánh đồng cỏ rộng lớn.

C. vùng đất rộng lớn.                                   D. vùng trồng trọt rộng lớn.

Câu16. Hoạt động kinh tế chủ yếu của các nước Trung và Nam Mĩ là

A. du lịch.                                                    B. sản xuất nông sản.

B. đánh bắt thủy sản.                                   D. sản xuất nông sản và khai thác khoáng sản.

Câu 17. Nước nào sau đây không phải nước công nghiệp mới của Trung và Nam Mĩ?

A. Bra-xin.                      B. Chi-lê.              C. Bô-lô-vi-a.                        D. Ac-hen-ti-na.

Câu1 8. Nơi có nhiều núi lửa và động đất thường xuất hiệ ở Trung và Nam Mĩ là

A. quần đảo Ăng - ti    B. vùng núi An-đét.  C. eo đất Trung Mĩ    D. sơn nguyên Bra-xin.

Câu 19. Kết quả của sự phát triển công nghiệp và quá trình đô thị hóa ở Bắc Mĩ đã hình thành nên

A. các khu công nghiệp tập trung.                     B. các vùng công nghiệp cao.

C.  các khu ổ chuột.                                           D. các dải siêu đô thị.

Câu 20. Mục đích ra đời của Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ (NAFTA) là

A. cạnh tranh với các nước Tây Âu.                 

B. khống chế các nước Mĩ La-tinh.

C. tăng sức cạnh tranh trên thị trường thế giới. 

D. cạnh tranh với các khối kinh tế ASEAN.

1

Câu 1. Miền núi Cooc di e có độ cao trung bình

A. 1000-2000 m.               B. 2000-3000 m           .C. 3000-4000 m.        D. trên 4000 m.

Câu 2. Eo đất Trung Mĩ là nơi tận cùng của

A. dãy Anđet         B. hệ thống Cooc-đi-e             C. dãy Apalat             D. dãy Atlat

Câu 3. Địa hình Bắc Mĩ theo thứ tự từ Đông sang Tây, lần lượt là

A. núi trẻ, núi cổ, đồng bằng lớn.                         B. đồng bằng lớn, núi trẻ, núi cổ.

C. núi cổ, đồng bằng lớn, núi trẻ.                        D. núi trẻ, đồng bằng lớn, núi cổ.

Câu 4. Đồng bằng lớn nhất ở Nam Mĩ là đồng bằng nào?

A. La-pla-ta                          B. Pampa              C. A-ma-zôn                                 D. Pa-ma   

Câu 5.  Kinh tuyến 1000T là ranh giới của

A. dãy núi Cooc-đi-e với vùng đồng bằng Trung tâm.

B. vùng đồng bằng Trung tâm với dãy núi A-pa-lat.

C. dãy núi Cooc-đi-e với dãy núi A-pa-lat.

D. dãy núi Apalat với đại dương Đại Tây Dương.

Câu 6. Nguyên nhân làm cho khu vực Bắc Mĩ có nhiều sự phân hóa khí hậu là do

A. địa hình.                B. vĩ độ.                                 C. hướng gió.              D. thảm thực vật.

Câu 7. Quá trình đô thị hóa ở Bắc Mĩ gắng liền với quá trình

A. công nghiệp hóa.    B. tác động thiên tai.         C. di dân.                    D. chiến tranh.

Câu 8. Ở Bắc Mĩ càng vào sâu trong lục địa thì đô thị có sự phân bố

A. càng dày đặc.                                         B. càng thưa thớt.

C. quy mô càng nhỏ.                                  D. quy mô càng lớn.

Câu 9. Đặc điểm nào sau đây không đúng với đồng bằng A-ma-dôn?

A. Nền nông nghiệp trù phú nhất Châu Mĩ.

B. Thảm thực vật chủ yếu là ở rừng rậm xích đạo.

C. Đất đai rộng và bằng phẳng.

D. Có mạng lưới sông ngòi rất phát triển.

Câu 10. Đặc điểm khác biệt về địa hình giữa hai hệ thống  núi Coóc-đi-e và An-đét là

A. tính chất trẻ của núi.                                                  B. thứ tự sắp xếp địa hình.

C. chiều rộng và độ cao của núi.                                    D. hướng phân bố núi.

Câu 11. Diện tích Trung và Nam Mĩ là

A. 10,4 triệu km2                             B. 20,5 triệu km2                   C. 30,6 triệu km2                    D. 40,7 triệu km2

Câu 12. Hệ thống núi Cooc-đi-e nằm ở phía Đông sang Tây, Bắc Mĩ và chạy theo hướng

A. Đông – Tây.      B. Bắc – Nam    C. Tây Bắc – Đông Nam.      D. Đông Bắc – Tây Nam.

Câu 13. Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ chủ yếu nằm trong môi trường

A. đới ôn hòa.                 B. đới lạnh.                C. đới nóng.                     D. đới cận nhiệt.

Câu 14. Kiểu khí hậu chiếm phần lớn diện tích ở Bắc Mĩ là

A. cận nhiệt đới.                   B. ôn đới.                  C. hoang mạc.                  D. hàn đới.

Câu 15. Toàn bộ vùng đồng bằng Pam – pa là     

A. thảo nguyên rộng lớn.                             B. cánh đồng cỏ rộng lớn.

C. vùng đất rộng lớn.                                   D. vùng trồng trọt rộng lớn.

Câu16. Hoạt động kinh tế chủ yếu của các nước Trung và Nam Mĩ là

A. du lịch.                                                    B. sản xuất nông sản.

B. đánh bắt thủy sản.                                   D. sản xuất nông sản và khai thác khoáng sản.

Câu 17. Nước nào sau đây không phải nước công nghiệp mới của Trung và Nam Mĩ?

A. Bra-xin.                      B. Chi-lê.              C. Bô-lô-vi-a.                        D. Ac-hen-ti-na.

Câu1 8. Nơi có nhiều núi lửa và động đất thường xuất hiệ ở Trung và Nam Mĩ là

A. quần đảo Ăng - ti    B. vùng núi An-đét.  C. eo đất Trung Mĩ    D. sơn nguyên Bra-xin.

Câu 19. Kết quả của sự phát triển công nghiệp và quá trình đô thị hóa ở Bắc Mĩ đã hình thành nên

A. các khu công nghiệp tập trung.                     B. các vùng công nghiệp cao.

C.  các khu ổ chuột.                                           D. các dải siêu đô thị.

Câu 20. Mục đích ra đời của Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ (NAFTA) là

A. cạnh tranh với các nước Tây Âu.                 

B. khống chế các nước Mĩ La-tinh.

C. tăng sức cạnh tranh trên thị trường thế giới. 

D. cạnh tranh với các khối kinh tế ASEAN.

2 tháng 10 2021

CHÉP DẤU VÀO ĐÊ

14 tháng 11 2021

A

14 tháng 11 2021

A

Câu 1: Chế độ phong kiến Trung Quốc được hình thành và xác lập vào thời nào? A. Hạ - Thương B. Tần – Hán C. Tống – Nguyên D. Minh – Thanh Câu 2: Người Trung Quốc đã xây dựng nhà nước đầu tiên của mình từ? A. 1000 năm TCN B. 2000 năm TCN C. 3000 năm TCN D. 4000 năm TCN Câu 3: Người bị mất ruộng đất, phải nhận ruộng từ địa chủ để cày cấy thuê thì gọi là? A. Nông dân tự canh B. Nông dân...
Đọc tiếp

Câu 1: Chế độ phong kiến Trung Quốc được hình thành và xác lập vào thời nào? A. Hạ - Thương B. Tần – Hán C. Tống – Nguyên D. Minh – Thanh Câu 2: Người Trung Quốc đã xây dựng nhà nước đầu tiên của mình từ? A. 1000 năm TCN B. 2000 năm TCN C. 3000 năm TCN D. 4000 năm TCN Câu 3: Người bị mất ruộng đất, phải nhận ruộng từ địa chủ để cày cấy thuê thì gọi là? A. Nông dân tự canh B. Nông dân làm thuê C. Nông nô D. Nông dân lĩnh canh Câu 4: Xã hội phong kiến cuối thời Minh – Thanh như thế nào? A. Ổn định và phát triên B. Mục ruỗng, thối nát C. Đời sống nhân dân ấm no D. Xã hội bước vào thời kì suy yếu Câu 5: Chế độ tuyển chọn quan lại dưới thời Đường, có điểm gì tiến bộ hơn các triều đại khác? A. Tuyển chọn quan lại từ con em quý tộc B. Tuyển chọn con em địa chủ thông qua thi cử C. Bãi bỏ chế độ tiến cử, tất cả thông qua thi cử D. Thông qua thi tự do cho mọi đối tượng Câu 6: Vì sao Nho giáo trở thành hệ tư tưởng chính thống để bảo vệ chế độ phong kiến Trung Quốc? A. Phù hợp với phong tục tập quán của người Trung Quốc B. Tư tưởng Nho giáo mang tính tiến bộ hơn các hệ tư tưởng khác C. Là công cụ sắc bén phục vụ cho nhà nước phong kiến tập quyền D. Mang tính giáo dục rèn luyện đạo đức con người Câu 7: Tư tưởng “Đại hán” của các triều đại phong kiến Trung Quốc có ảnh hưởng đến Việt Nam như thế nào? A. Luôn trở thành đối tượng xâm lược của các triều đại phong kiến Trung Quốc B. Hai bên thiết lập bang giao, hòa hảo cùng giúp đỡ nhau C. Hai bên cố gắng hạn chế quan hệ bang giao D. Luôn nhân được sự bảo hộ với tư cách là chư hầu Câu 8: Sau khi lên ngôi vua Ngô Quyền đã chọn địa điểm nào làm kinh đô cho nhà nước độc lập? A. Hoa Lư B. Phong Châu C. Đại La D. Cổ Loa Câu 9: Nhà Lê được thành lập trong hoàn cảnh nào? A. Đất nước thái bình B. Nội bộ triều đình rối loạn, chia nhiều phe cánh C. Nhà Tống đang lăm le xâm lược nước ta D. Đất nước trong thời gian bị phương bắc đô hộ Câu 10: Sau khi Ngô Quyền mất, tình hình đất nước chuyển biến như thế nào? A. Nhà Đinh lên thay, tiếp tục quá trình xây dựng đất nước B. Rơi vào tình trạng “loạn 12 sứ quân” C. Nhà Nam Hán đem quân xâm lược trở lại D. Ngô Xương Văn nhường ngôi cho Dương Tam Kha Câu 11: Mô hình nhà nước được Ngô Quyền xây dựng sau khi lên ngôi đi theo thể chế A. Dân chủ chủ nô B. Quân chủ chuyên chế C. Quân chủ lập hiến D. Cộng hòa quý tộc Câu 12: Biểu hiện của mầm mống chủ nghĩa tư bản dưới thời Minh – Thanh là gì? A. Xuất hiện nhiều thương cảng lớn, ngoại thương phát triển, xuất hiện nhiều ngân hàng. B. Xuất hiện nhiều xưởng dệt lớn; chuyên môn hóa cao, xuất hiện nhiều thương cảng lớn, ngoại thương phát triển, xuất hiện nhiều ngân hàng. C. Nhiều công nhân làm thuê, xuất hiện nhiều thương cảng lớn; ngoại thương phát triển. D. Xuất hiện nhiều thương cảng lớn; ngoại thương phát triển, nhiều công nhân làm thuê, xuất hiện nhiều xưởng dệt lớn; chuyên môn hóa cao. Câu 13: Ai là người dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước? A. Ngô Quyền B. Đinh Bộ Lĩnh C. Lê Hoàn D. Dương Tam Kha Câu 14. Vì sao dưới thời Đinh – Tiền Lê các nhà sư lại được trọng dụng? A. Giáo dục chưa phát triển, nho học chưa có ảnh hưởng. B. Đạo Phật phát triển, được nhà nước nhân dân quý trọng. C. Các nhà sư là người có học giỏi chữ Hán, được nhà nước nhân dân quý trọng, đạo Phật phát triển, giáo dục chưa phát triển, nho học chưa có ảnh hưởng. D. Các nhà sư am hiểu đạo Phật, nho giáo chưa có ảnh hưởng, đạo Phật phát triển, được nhà nước và nhân dân quý trọng. Câu 15. Quốc gia nào thuộc khu vực Đông Nam Á? A. Hàn Quốc. B. Nhật Bản. C. Trung Quốc. D. Singapore. Câu 16. Căn cứ của nghĩa quân Đinh Bộ Lĩnh được xây dựng ở vùng nào A. Cổ Loa B. Hoa Lư C. Phong Châu D. Thuận Thành Câu 17. Thể chế nhà nước do vua đứng đầu được gọi là gì? A. Chế độ cộng hòa. C. Chế độ lập hiến. B. Chế độ xã hội chủ nghĩa. D. Chế độ quân chủ. Câu 18: Vì sao Ngô Quyền không duy trì chính quyền họ Khúc? A. Chính quyền họ Khúc về danh nghĩa vẫn thuộc nhà Đường. B. Ngô Quyền muốn phát triển đất nước thành một quốc gia độc lập, thiết lập một chính quyền hoàn toàn của người Việt. C. Ngô Quyền muốn xây dựng một chính quyền cao hơn thời họ Khúc. D. Ngô Quyền không muốn tự nhận mình là tiết độ sứ của chính quyền phương Bắc. Câu19: Việc làm nào của Ngô Quyền khẳng định chủ quyền quốc gia? A. Đặt kinh đô ở Cổ Loa B. Lên ngôi vua, xóa bỏ chức tiết độ sứ của phong kiến phương bắc C. Đặt lại lễ nghi trong triều đình D. Đặt lại các chức quan trong triều đình, xóa bỏ các chức quan thời bắc thuộc Câu 20. Vương triều nào tồn tại lâu nhất trong lịch sử Trung Quốc C. Lý Thường Kiệt biết cách động viên tinh thần chiến đấu của binh lính Đại Việt và làm nhụt chí quân Tống bằng bài thơ bất hủ D. Nhà Lý đẩy mạnh xây dựng phòng tuyến, chặn đánh địch mọi phía, khích lệ động viên tinh thần binh lính. Câu 28: Lý Thường Kiệt chủ động kết thúc chiến tranh bằng cách nào? A. Tổng tiến công truy kích kẻ thù đến cùng B. Thương lượng, đề nghị giảng hòa C. Kí hòa ước kết thúc chiến tranh D. Đề nghị giảng hòa, chờ thời cơ Câu 29: Những vị tướng dân tộc thiểu số tiêu biểu, có đóng góp lớn trong cuộc kháng chiến chống Tống (1075-1077) là? A. Hà Bổng, Hà Trương B. Tông Đản, Thân Cảnh Phúc C. Hoài Trung Hầu, Dương Cảnh Thông D. Hà Thiện Lãm, Dương Tự Minh Câu 30: Tại sao Lý Thường Kiệt chủ động giảng hòa? A. Đảm bảo mối quan hệ hòa hiếu giữa hai nước, là truyền thống nhân đạo của dân tộc B. Sợ mất lòng vua Tống C. Bảo toàn lực lượng dân tộc D. Muốn kết thúc chiến tranh nhanh chóng C. Lý Thường Kiệt biết cách động viên tinh thần chiến đấu của binh lính Đại Việt và làm nhụt chí quân Tống bằng bài thơ bất hủ D. Nhà Lý đẩy mạnh xây dựng phòng tuyến, chặn đánh địch mọi phía, khích lệ động viên tinh thần binh lính. Câu 28: Lý Thường Kiệt chủ động kết thúc chiến tranh bằng cách nào? A. Tổng tiến công truy kích kẻ thù đến cùng B. Thương lượng, đề nghị giảng hòa C. Kí hòa ước kết thúc chiến tranh D. Đề nghị giảng hòa, chờ thời cơ Câu 29: Những vị tướng dân tộc thiểu số tiêu biểu, có đóng góp lớn trong cuộc kháng chiến chống Tống (1075-1077) là? A. Hà Bổng, Hà Trương B. Tông Đản, Thân Cảnh Phúc C. Hoài Trung Hầu, Dương Cảnh Thông D. Hà Thiện Lãm, Dương Tự Minh Câu 30: Tại sao Lý Thường Kiệt chủ động giảng hòa? A. Đảm bảo mối quan hệ hòa hiếu giữa hai nước, là truyền thống nhân đạo của dân tộc B. Sợ mất lòng vua Tống C. Bảo toàn lực lượng dân tộc D. Muốn kết thúc chiến tranh nhanh chóng

3
14 tháng 12 2021

bn chia ra đăng vài câu thôi nhé!oho

14 tháng 12 2021

bạn nhớ chia ra nhé,chứ  để thế này đọc đau mắt lắm

 

6 tháng 2 2022

Số lớn nhất có bốn chữ số là số mấy ?

B. 9999

Số nhỏ nhất có bốn chữ số là số mấy ?

A. 1000

6 tháng 2 2022

Số lớn nhất có bốn chữ số là số mấy ?

A.8888     B.9999      C.7777

Số nhỏ nhất có bốn chữ số là số mấy ?

A.1000      B.2000     C.3000

21 tháng 12 2015

(51000+51001)+(51002+51003)+(51004+51005)

=(51000.1+51000.5)+(51002.1+51002.5)+(51004.1+51004.5)

=51000.(1+5)+51002.(1+5)+51004.(1+5)

=51000.6+51002.6+51004.6

=6.(51000+51002+51004)

Vì 6 chia hết cho 6=>51000+51001+51002+51003+51004+51005

 

1 tháng 12 2021

Câu 3:

N = 2 A + 2X = 8000 (nu)

Câu 4 

N = 2T + 2G = 7000 (nu)

Câu 5

A = T = 2100 (nu)

G =X = 4400/2 - 2100 = 100 (nu)

1 tháng 12 2021

Ta có : G=X=1000 (nucleotit)

            A=T=3000 (nucleotit)

⇒ 2A+2G=2.3000+2.1000=8000 (nucleotit)