K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 9 2017

a)  \(3+\sqrt{2x-3}=x\)

    \(\Leftrightarrow\sqrt{2x-3}=x-3\)

    \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-3\ge0\\2x-3=\left(x-3\right)^2\end{cases}}\)

    \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-3\ge0\\x^2-8x+12=0\end{cases}}\)

    \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge3\\x=2;x=6\end{cases}}\)

   \(\Leftrightarrow x=6\)

b) Ta có: \(F\left(2\right)=a\left(2\right)^3+b.2-1=2009\)

   \(\Rightarrow a.\left(2\right)^3+b.2=2009+1=2010\)

Suy ra \(F\left(-2\right)=a.\left(-2\right)^3+b\left(-2\right)-1\)

                           \(=-\left[a.\left(2\right)^3+b.2\right]-1\)

                            \(=-\left[2010\right]-1\)

                              \(=-2011\)

c) Nhẩm thấy x = 1 là nghiệm nên ta phân tách vế trái thành nhân tử có một thừa số là (x -1).

Ta chia đa thức vế trái cho  \(x-1\) thì được thương là \(\left(m+1\right)x^2+4mx+4m-1\).

Vậy phương trình tích là:

     \(\left(x-1\right)\left[\left(m+1\right)x^2+4mx+4m-1\right]=0\)

   

30 tháng 4 2021

\(f'\left(x\right)=\dfrac{3}{2}\left(1-x^2\right)^{\dfrac{1}{2}}\left(1-x^2\right)'=-2x.\dfrac{3}{2}\sqrt{1-x^2}=-3x\sqrt{1-x^2}\)

\(pt\Leftrightarrow\sqrt{\left(1-x^2\right)^3}-3x\sqrt{1-x^2}-\sqrt{1-x^2}=0\)

\(DKXD:x^2\le1\Leftrightarrow-1\le x\le1\)

\(\sqrt{1-x^2}=t\Rightarrow pt\Leftrightarrow t^3-3xt-t=0\)

\(t=0\) la nghiem cua pt \(\Rightarrow x=\pm1\)

\(t\ne0\Rightarrow pt\Leftrightarrow t^2-3x-1=0\)

\(\Leftrightarrow1-x^2-3x-1=0\Leftrightarrow x\left(x+3\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-3\left(loai\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\pm1\end{matrix}\right.\)

17 tháng 2 2018

1. cho các số thực dương x,y,z t/mãn: x2 + y2 + z2 = 1

Cmr: \(\frac{x}{y^2+z^2}\) + \(\frac{y}{x^2+z^2}+\frac{z}{x^2+y^2}\ge\) \(\frac{3\sqrt{3}}{2}\)

2. Cho x,y thỏa mãn \(\hept{\begin{cases}xy\ge0\\x^2+y^2=1\end{cases}}\)

Tìm GTNN,GTLN của \(S=x\sqrt{1+y}+y\sqrt{1+x}\)

3. Cho \(\hept{\begin{cases}xy\ne0\\xy\left(x+y\right)=x^2+y^2-xy\end{cases}}\)

Tìm GTLN của      \(A=\frac{1}{x^3}+\frac{1}{y^3}\)

4. Cho tam giác ABC; đường thẳng đi qua trọng tâm G và tâm đường tròn nội tiếp I vuông góc với đường phân giác trong của góc C. Gọi a,b,c là độ dài 3 canh tương ứng với 3 đỉnh A,B,C.

Cmr:  \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\le\frac{2}{c}\)

26 tháng 2 2019

ui má. đúng mấy bài tập thầy tui cho ôn. giờ đang loay hoay

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 5 2019

Bài 1:

\(f(x)=ax^2+bx+c\Rightarrow \left\{\begin{matrix} f(-2)=a(-2)^2+b(-2)+c=4a-2b+c\\ f(3)=a.3^2+b.3+c=9a+3b+c\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow f(-2)+f(3)=(4a-2b+c)+(9a+3b+c)\)

\(=13a+b+2c=0\)

\(\Rightarrow f(-2)=-f(3)\Rightarrow f(-2)f(3)=-f(3)^2\leq 0\) do \(f(3)^2\geq 0\)

Ta có đpcm.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 5 2019

Bài 2:

Thay $x=-3$ ta có:

\(f(-3)=a.(-3)+5=-2\)

\(\Rightarrow a=\frac{7}{3}\)

Vậy $a=\frac{7}{3}$

NV
4 tháng 4 2021

1a.

\(y'=3x^2.f'\left(x^3\right)-2x.g'\left(x^2\right)\)

b.

\(y'=\dfrac{3f^2\left(x\right).f'\left(x\right)+3g^2\left(x\right).g'\left(x\right)}{2\sqrt{f^3\left(x\right)+g^3\left(x\right)}}\)

2.

\(f'\left(x\right)=\left(m-1\right)x^3+\left(m-2\right)x^2-2mx+3=0\)

Để ý rằng tổng hệ số của vế trái bằng 1 nên pt luôn có nghiệm \(x=1\), sử dụng lược đồ Hooc-ne ta phân tích được:

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left[\left(m-1\right)x^2+\left(2m-3\right)x-3\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\\left(m-1\right)x^2+\left(2m-3\right)x-3=0\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

Xét (1), với \(m=1\Rightarrow x=-3\)

- Với \(m\ne1\Rightarrow\Delta=\left(2m-3\right)^2+12\left(m-1\right)=4m^2-3\)

Nếu \(\left|m\right|< \dfrac{\sqrt{3}}{2}\Rightarrow\) (1) vô nghiệm \(\Rightarrow f'\left(x\right)=0\) có đúng 1 nghiệm

Nếu \(\left|m\right|>\dfrac{\sqrt{3}}{2}\Rightarrow\left(1\right)\) có 2 nghiệm \(\Rightarrow f'\left(x\right)=0\) có 3 nghiệm

22 tháng 11 2015

 

\(\left(m+1\right)x^3+\left(3m-1\right)x^2-x-4m+1=0\)

<=> (m.x3 - m) + (x- x) + (3mx- 3m) - (x- 1) = 0 

<=> m(x - 1)(x+ x + 1) + x(x - 1).(x+1) + 3m(x - 1)(x+1) - (x -1)(x+ 1) = 0 

<=> (x - 1).[m(x+ x+ 1) + x(x+1) + 3m(x+ 1) -  (x+1)] = 0 

<=> (x - 1).(mx2 + mx + m + x+ x + 3mx + 3m - x -  1) = 0 

<=> (x - 1).[(m + 1)x2 + 4mx + 4m - 1)] = 0  (*)

b)  (*) <=> x = 1 hoặc (m + 1)x2 + 4mx + 4m - 1) = 0  (1)

Để (*) có 3 nghiệm phân biệt trong đó có 2 ngiệm âm <=> (1) có 2 nghiệm âm phân biệt 

<=> m+ 1 \(\ne\) 0 và  \(\Delta\)' > 0 và x1.x> 0 và x+ x< 0 trong đó x1; xlà hai nghiệm của (1)

+) m + 1 \(\ne\) 0 <=> m \(\ne\) - 1

+)  \(\Delta\)' = (2m)2 - (m + 1).(4m- 1) = 4m2  - 4m- 3m +  1 = -3m + 1 > 0 => m < 1/3

+) Theo hệ thức Vi ét ta có: x1 + x\(-\frac{4m}{m+1}\); x1.x\(\frac{4m-1}{m+1}\)

=> \(-\frac{4m}{m+1}\) < 0 và \(\frac{4m-1}{m+1}\) > 0 

=> \(\frac{4m}{m+1}>0\) và \(\frac{4m+1}{m+1}\) > 0 => \(\frac{4m}{m+1}\) > 0 => 4m  và m + 1 cùng dấu

=> m > 0  hoặc m < -1

Kết hợp điều kiện m < 1/3 và m \(\ne\) -1 => m < - 1 hoặc 0  < m < 1/3

Vậy...

22 tháng 11 2015

đơn giản .tìm NCPT hoac TLCT gi do la co