K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 3

Yesterday, An rented a car and drove it downtown.

21 tháng 3

Yesterday, An rented a car and drove it downtown

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

Ta có:

`x/2 = y/3 = z/4`

`=>`\(\dfrac{2x}{4}=\dfrac{3y}{9}=\dfrac{z}{4}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{2x}{4}=\dfrac{3y}{9}=\dfrac{z}{4}=\dfrac{2x-3y+z}{4-9+4}=-\dfrac{3}{-1}=3\)

`=>`\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{4}=3\)

`=>`\(x=2\cdot3=6,\) `y = 3*3 = 9, z = 4*3=12`

6 tháng 7 2023

mình cần gấp ạ :)))

 

3 tháng 1 2022

have played

Were - was

enjoys collecting - has had

goes - has been

is said to be

3 tháng 1 2022

Chi tiết thì giúp e vs ạ

28 tháng 12 2021

12. In spite of feeling tired, the man tried to finish the work.   

13.She swims very well.

 

25 tháng 7 2023

Dãy số trên có số số hạng là: (khoảng cách mỗi số là $1$ đơn vị)

$(2020-1):1+1=2020$(số hạng)

Tổng của dãy số trên là:

$(2020+1)\times2020:2=2041210$

25 tháng 7 2023

1+2+3+...+2020=\(\dfrac{\left(2020-1\right):1+1\cdot\left(1+2020\right)}{2}\)=2041210.

20 tháng 2 2020

a) Ta có tam giác ABC cân tại A nên: \(\widehat{B}=\widehat{C}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(1)

Xét tam giác ADE có AD=AE (gt)

=> tam giác ADE cân tại A => \(\widehat{AED}=\widehat{ADE}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(2)

Từ (1) và (2) => \(\widehat{AED}=\widehat{B}\)

Mà 2 góc ở vị trí đồng vị nên \(DE//BC\)(đccm)

b)Ta có AB=AE+EB và AC=AD+CD mà AB=AC, AE=AD => EB= CD

Xét tam giác BEC, tam giác BCD có:

EB= CD

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)

BC chung

=> tam giác BEC= tam giác CDB ( c_g_c)

=>\(\widehat{BEC}=\widehat{BDC}=90^0\)

=> \(CE\perp AB\)(ĐCCM)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 6 2021

Lời giải:

1. Đ

2. Đ

3. S

4. Đ

27 tháng 6 2021

cám ơn bạn ạ

12 tháng 8 2021

các bạn giúp mình bài 4 nhé. cảm ơn các bn nhiều

12 tháng 8 2021

các bạn ơi giúp mình với ạ 

27 tháng 8 2021

Gọi \(O\) là giao điểm của trục của hình thang cân \(ABCD\) và đường trung trực của cạnh bên \(AD\). Sử dụng tính chất: Điểm thuộc trung trực của một đoạn thẳng cách đều 2 đầu mút của đoạn thẳng đó chứng minh \(OA=OB=OC=OD\).

Gọi O=d∩d′O ta có:

\(d\) là trục của hình thang cân \(ABCD\)⇒ d là đường trung trực của AB và CD.

Mà \(O\) ∈ \(d\)⇒{\(OA=OB\)

                   \(OC=OD\) (1) 

 (điểm thuộc trung trực của một đoạn thẳng cách đều 2 đầu mút của đoạn thẳng đó).

Lại có \(O\) ∈ \(d'\)\(OA=OD\) (2) 

(điểm thuộc trung trực của một đoạn thẳng cách đều 2 đầu mút của đoạn thẳng đó).

Từ (1) và (2) ⇒ \(OA=OB=OC=OD\)

Vậy bốn điểm \(A,B,C,D\)cùng thuộc đường tròn tâm \(O\), bán kính \(R=OA=OB=OC=OD\).

 

Ta có: ABCD là hình thang cân

nên \(\widehat{A}=\widehat{B};\widehat{C}=\widehat{D}\)

hay \(\widehat{A}+\widehat{C}=180^0\)

Xét tứ giác ABCD có 

\(\widehat{A}+\widehat{C}=180^0\)

Do đó: ABCD là tứ giác nội tiếp

hay A,B,C,D cùng thuộc 1 đường tròn

19 tháng 6 2021

B2"

`a)3/4+1/2-1/4`

`=3/4-1/4+1/2`

`=1/2+1/2=1`

`b)(-2)/3*5/7+(-2)/3*2/7+5/3`

`=(-2)/3*(5/7+2/7)+5/3`

`=-2/3+5/3=1`

`c)(-5)/9+5/9:(1 2/3-2 1/6)`

`=(-5)/9+5/9:(5/3-13/6)`

`=(-5)/9+5/9:(-3)/6`

`=(-5)/9+5/9*(-2)`

`=5/9*(-1-2)`

`=5/9*(-3)=-5/3`

19 tháng 6 2021

b3:

`a)x*3/6=2/3`

`=>x*1/2=2/3`

`=>x=4/3`

`b)x/150=5/6*(-7)/25`

`=>x/150=(-7)/(6*5)=-7/30`

`=>x/150=(-35)/150`

`=>x=-35`

`c)1/2x+3/5x=3`

`=>11/10x=3`

`=>x=3*10/11=30/11`