K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta có hình sau :

16 tháng 5 2021
Tui ko biết bạn vẽ đúng hay sai nữa? Nhưng vẫn like
12 tháng 3 2017

O x z y m n

a) (Đã vẽ)

b) Ta có: góc xOy + góc yOz = 180 độ (kề bù)

        =>   góc xOy + 30          = 180

       => góc xOy = 180 - 30 = 150 độ

Vì Om là phân giác góc xOy => góc xOm = góc mOy = góc xOy : 2 = 150 : 2 = 75 độ

Vì On là phân giác góc yOz => góc yOn = góc nOz = góc yOz : 2 = 30 : 2 = 15 độ

Vậy góc mOn = góc mOy + góc yOn = 75 + 15 = 90 độ (g.vuông)

24 tháng 2 2018

kề nhau bằng 180 độ

10 tháng 4 2017

xOyzt

                                                                                                     Giải 

 a) * Vì tia Ot là tia đối của tia Ox nên:

=> \(\widehat{xOt}\)là góc bẹt ( =\(180^o\))

=>\(\widehat{xOz}\)\(\widehat{xOy}\)\(\widehat{yOz}\) 

=>\(\widehat{xOz}\)\(30^o\)+  \(75^o\)

=>\(\widehat{xOz}\)\(105^o\)

=> Vậy \(\widehat{xOz}\) = \(105^o\)

Vì tia Ot là tia đối của tia Ox nên:

=> \(\widehat{xOz}\) +\(\widehat{zOt}\)\(\widehat{xOt}\)

=> \(\widehat{zOt}\) = \(\widehat{xOt}\)  \(-\) \(\widehat{xOz}\)

=> \(\widehat{zOt}\) =\(180^o\)\(-\) \(105^o\)

=> \(\widehat{zOt}\)  = \(75^o\)

b) bạn tự làm nhé, cũng dễ mà. Còn ý a thì mk chưa chắc giải thích đúng đâu, bn có thể xem của các bạn khác vì mk lười sửa lắm!!!!!!!!! Chúc bn học giỏi nhé...

10 tháng 4 2017

a) Vì Ot là tia đối của tia Ox

=>góc tOx=180 độ

số đo góc zOt là: 180-30-75=75 độ

b) Ta có : góc yOz = 75 độ

              góc zOt = 75 độ 

       =>Oz là tia phân giác của góc yOt

30 tháng 7 2020

Ta có <xoz = <xOy + <yOz

                  =  <xOm + <mOy + <yOn + <zOn

                  = 2.<mOy + 2.<yOn (Vì Om ; On lần lượt là phân giác của <xOy và <yOz => <xOm = <mOy ; <yOn = <zOn)

                   = 2.(<mOy + yOn) 

                   = 2.90o = 180o (VÌ <mOy + yOn = 90o)

30 tháng 7 2020

P/S : Bạn vào xem Thống kê hỏi đáp của mình mà xem bài 

Ở đây nó bị lỗi , khong xem được

12 tháng 12 2018

Vì x O y ^  và  y O z ^  là hai góc kề nhau nên Oy là tia nằm giữa hai tia Ox và Oz

x O y ^ + y O z ^ = x O z ^ 70 0 + 60 0 = x O z ^ x O z ^ = 130 0

29 tháng 4 2017

\(\sqrt[]{\sqrt{ }\frac{ }{ }\hept{\begin{cases}\\\end{cases}}\hept{\begin{cases}\\\\\end{cases}}\orbr{\begin{cases}\\\end{cases}}^{ }^2_{ }|^{ }_{ }\sinh\le\chi}\)

29 tháng 4 2017

mik viết thiếu