K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Hãy chỉ ra trong các tình huống sau đây lực ma sát có tác dụng cản trở hay thúc đẩy chuyển động. a, Khi phanh gấp, Lực ma sát trượt xuất hiện ở giữa má phanh với vành bánh xe và giữa mặt đường với bánh xe. b, Một người ra sức đẩy thùng hang nhưng thùng hang vẫn đứng yên. Lực ma sát nghỉ xuất hiện giữa mặt đất và thùng hàng. c, Khi đi bộ, Lực ma sát nghỉ do mặt đất tác dụng lên bàn chân giúp...
Đọc tiếp

Câu 1: Hãy chỉ ra trong các tình huống sau đây lực ma sát có tác dụng cản trở hay thúc đẩy chuyển động.

a, Khi phanh gấp, Lực ma sát trượt xuất hiện ở giữa má phanh với vành bánh xe và giữa mặt đường với bánh xe.

b, Một người ra sức đẩy thùng hang nhưng thùng hang vẫn đứng yên. Lực ma sát nghỉ xuất hiện giữa mặt đất và thùng hàng.

c, Khi đi bộ, Lực ma sát nghỉ do mặt đất tác dụng lên bàn chân giúp cho người có thể tiến về phía trước.

d, Khi trượt từ trên cầu trượt xuống đất, giữa lưng ta và mặt cầu trượt có lực ma sát.

Câu 2: Biểu diễn các lực sau với tỉ xích 1 cm ứng với 2 N.

a) Lực F1 có phương ngang, chiều từ trái sang phải, độ lớn 4 N.

b) Lực F2 có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống, độ lớn 2N.

c) Lực F3 có phương hợp với phương ngang một góc 450, chiều từ trái sang phải, hướng lên trên, độ lớn 6 N.

Câu 3: Trong gia đình em thường sử dụng những dạng năng lượng nào?

Câu 4: Những dạng năng lượng nào xuất hiện trong các tình huống sau?

a, Ô tô chuyển động trên đường

b, Em bé chơi cầu trượt

c, Chơi đá cầu ngoài sân trường

2
14 tháng 3

A

 

14 tháng 3

Câu 1:
a) Lực ma sát trượt xuất hiện ở giữa má phanh với vành bánh xe và giữa mặt đường với bánh xe có tác dụng cản trở chuyển động.
b) Lực ma sát nghỉ xuất hiện giữa mặt đất và thùng hàng có tác dụng cản trở chuyển động.
c) Lực ma sát nghỉ do mặt đất tác dụng lên bàn chân giúp cho người có thể tiến về phía trước có tác dụng thúc đẩy chuyển động.
d) Lực ma sát xuất hiện giữa lưng ta và mặt cầu trượt có tác dụng cản trở chuyển động.
Câu 3: Trong gia đình em thường sử dụng những dạng năng lượng sau:

- Điện năng: Dùng cho các thiết bị như bóng đèn, quạt điện, tivi, tủ lạnh, máy giặt, ...
- Nhiệt năng: Dùng để nấu ăn, đun nước nóng, ...
- Năng lượng ánh sáng: Dùng để chiếu sáng, ...
- Cơ năng: Dùng cho các hoạt động như quét nhà, lau nhà, ...
Câu 4:
a) Ô tô chuyển động trên đường có các dạng năng lượng:
- Cơ năng: Do chuyển động của ô tô.
- Nhiệt năng: Do động cơ ô tô hoạt động.
- Âm thanh: Do tiếng động cơ ô tô.
b) Em bé chơi cầu trượt có các dạng năng lượng:
- Thế năng: Do em bé ở trên cao.
- Cơ năng: Do chuyển động của em bé.
- Nhiệt năng: Do chuyển động của em bé.
c) Chơi đá cầu ngoài sân trường có các dạng năng lượng:
- Cơ năng: Do chuyển động của người chơi và quả cầu.
- Nhiệt năng: Do chuyển động của người chơi.
- Âm thanh: Do tiếng động của quả cầu.

20 tháng 4 2023

C

5 tháng 4

C.Lực giữa lốp xe và mặt đường khi di chuyển.

- Học tốt -

 Câu 22: Trong trường hợp sau đây, lực xuất hiện không phải là lực ma sát là:A. Lực xuất hiện khi bánh xe trượt trên mặt đường.      B. Lực xuất hiện giữa má phanh và vành xe khi phanh xe.C. Lực của dây cung tác dụng lên mũi tên khi bắn.        D. Lực xuất hiện khi các chi tiết máy cọ xát với nhau.Câu 23: Cách làm giảm được lực ma sát là :A. Tăng độ nhám của bề mặt tiếp xúc với vật.    B. Tăng lực ép lên bề...
Đọc tiếp

 Câu 22: Trong trường hợp sau đây, lực xuất hiện không phải là lực ma sát là:

A. Lực xuất hiện khi bánh xe trượt trên mặt đường.      B. Lực xuất hiện giữa má phanh và vành xe khi phanh xe.

C. Lực của dây cung tác dụng lên mũi tên khi bắn.        D. Lực xuất hiện khi các chi tiết máy cọ xát với nhau.

Câu 23: Cách làm giảm được lực ma sát là :

A. Tăng độ nhám của bề mặt tiếp xúc với vật.    B. Tăng lực ép lên bề mặt tiếp xúc với vật.

C. Tăng độ nhẵn giữa các bề mặt tiếp xúc.                      D. Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc với vật.

Câu 24. Chọn phát biểu đúng. Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi

A. Chiếc ô tô đang đứng yên ở mặt đường dốc nghiêng.           B. Quả bóng lăn trên sân bóng.

C. Vận động viên đang trượt trên tuyết.                           D. Xe đạp đang đi

2

 Câu 22: Trong trường hợp sau đây, lực xuất hiện không phải là lực ma sát là:

A. Lực xuất hiện khi bánh xe trượt trên mặt đường.      B. Lực xuất hiện giữa má phanh và vành xe khi phanh xe.

C. Lực của dây cung tác dụng lên mũi tên khi bắn.        D. Lực xuất hiện khi các chi tiết máy cọ xát với nhau.

Câu 23: Cách làm giảm được lực ma sát là :

A. Tăng độ nhám của bề mặt tiếp xúc với vật.    B. Tăng lực ép lên bề mặt tiếp xúc với vật.

C. Tăng độ nhẵn giữa các bề mặt tiếp xúc.                      D. Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc với vật.

Câu 24. Chọn phát biểu đúng. Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi

A. Chiếc ô tô đang đứng yên ở mặt đường dốc nghiêng.           B. Quả bóng lăn trên sân bóng.

C. Vận động viên đang trượt trên tuyết.                           D. Xe đạp đang đi

19 tháng 3 2022

 Câu 22: Trong trường hợp sau đây, lực xuất hiện không phải là lực ma sát là:

A. Lực xuất hiện khi bánh xe trượt trên mặt đường.      B. Lực xuất hiện giữa má phanh và vành xe khi phanh xe.

C. Lực của dây cung tác dụng lên mũi tên khi bắn.        D. Lực xuất hiện khi các chi tiết máy cọ xát với nhau.

Câu 23: Cách làm giảm được lực ma sát là :

A. Tăng độ nhám của bề mặt tiếp xúc với vật.    B. Tăng lực ép lên bề mặt tiếp xúc với vật.

C. Tăng độ nhẵn giữa các bề mặt tiếp xúc.                      D. Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc với vật.

Câu 24. Chọn phát biểu đúng. Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi

A. Chiếc ô tô đang đứng yên ở mặt đường dốc nghiêng.           B. Quả bóng lăn trên sân bóng.

C. Vận động viên đang trượt trên tuyết.                           D. Xe đạp đang đi

Câu 16: Khi xe đang chuyển động, muốn dừng xe lại, người ta dùng phanh đểA. Tạo ra ma sát trượt giữa má phanh và vành bánh xe để cản trở chuyển động của xe.B. Tạo ra ma sát lăn giữa má phanh và vành bánh xe để cản trở chuyển động của xe.C. Tạo ra ma sát nghỉ giữa má phanh và vành bánh xe để cản trở chuyển động của xe.D. Tăng mức quán tính của xe làm xe dừng lại nhanh hơn.Câu 17: Trường hợp lực xuất...
Đọc tiếp

Câu 16: Khi xe đang chuyển động, muốn dừng xe lại, người ta dùng phanh để

A. Tạo ra ma sát trượt giữa má phanh và vành bánh xe để cản trở chuyển động của xe.

B. Tạo ra ma sát lăn giữa má phanh và vành bánh xe để cản trở chuyển động của xe.

C. Tạo ra ma sát nghỉ giữa má phanh và vành bánh xe để cản trở chuyển động của xe.

D. Tăng mức quán tính của xe làm xe dừng lại nhanh hơn.

Câu 17: Trường hợp lực xuất hiện không phải là lực ma sát là :

A. Xe đạp đi trên đường.                B. Đế giày lâu ngày đi bị mòn.

C. Lò xo bị dãn.                               D. Người công nhân đẩy thùng hàng mà nó không xê dịch chút nào.

Câu 18: Chọn phát biểu không đúng :

A. Lực ma sát là lực xuất hiện khi một vật trượt trên bề mặt một vật khác.

B. Lực ma sát là lực xuất hiện khi một vật lăn trên bề mặt một vật khác.

2
19 tháng 3 2022

A

C

Thiếu đề

 

Chọn C

8 tháng 10 2017

Chọn D

Vì lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác ở đây là ma sát giữa má phanh với vành xe.

28 tháng 10 2021

D

17 tháng 4 2022

d

31 tháng 3 2022

C

31 tháng 3 2022

c

D
datcoder
CTVVIP
31 tháng 10 2023

a) - Lực ma sát trượt xuất hiện ở giữa má phanh với vành bánh xe và giữa mặt đường với bánh xe => Lực ma sát có tác dụng cản trở chuyển động của xe đạp.

b) - Lực ma sát nghỉ xuất hiện giữa mặt đất và thùng hàng.

=> Lực ma sát nghỉ cản trở lực đẩy của người.

=> Lực ma sát nghỉ có tác dụng cản trở chuyển động của thùng hàng.

c) - Lực ma sát trượt xuất hiện giữa mặt đất và thùng hàng.

- Lực đẩy của họ đã thẳng được lực ma sát. 

=> Lực ma sát trượt có tác dụng cản trở chuyển động. 

d) - Xe không chuyển động được vì lực ma sát trượt giữa đất và bánh xe lớn, lực ma sát nghỉ giữa đất và bánh xe quá nhỏ, không đủ để làm thúc đẩy xe chuyển động lên được.

=> Cách khắc phục : Chèn thêm gạch đá, hoặc lót ván vào vùng lầy nhằm tăng lực ma sát nghỉ.

=> Lực ma sát nghỉ có tác dụng thúc đẩy chuyển động.

e) - Lực ma sát có phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái và có tác dụng giúp ta không bị ngã về phía trước.

=> Lực ma sát có tác dụng thúc đẩy chuyển động. 

19 tháng 12 2021

B

B

 

19 tháng 12 2021

Câu 27: B