K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 8 2017

Ta có:

\(\frac{A}{2}=\frac{B}{3}=\frac{C}{5}\) và \(A+B+C=180\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{A}{2}=\frac{B}{3}=\frac{C}{5}=\frac{A+B+C}{2+3+5}=\frac{180}{10}=18\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{A}{2}=18\Rightarrow A=18.2=36\\\frac{B}{3}=18\Rightarrow B=18.3=54\\\frac{C}{5}=18\Rightarrow C=18.5=90\end{cases}}\)

Vậy .........................

26 tháng 8 2017

Gọi số đo 3 góc của t/g ABC lần lượt là x ; y ; z

Theo đề bài ta có :

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{5}\)   và x + y + z = 180 độ ( tổng 3 góc của tam giác )

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{5}=\frac{x+y+z}{2+3+5}=\frac{180}{10}=18\)

\(\Rightarrow\)x  =  18 . 2 = 36 độ

y  =  18 . 3 = 54 độ

z  =  18 . 5 = 90 độ

Vậy ........................................

16 tháng 8 2018

Gọi 3 góc của nó lần lượt là a; b; c và a + b + c = 180độ

=> \(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}\)

Áp dụng tính chất của dãy ts bằng nhau ta có :

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7}=\frac{a+b+c}{3+5+7}=\frac{180}{15}=12\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{3}=12\\\frac{b}{5}=12\\\frac{c}{7}=12\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=36\\b=60\\c=84\end{cases}}\)

Vậy,.......

7 tháng 1 2022

B=60 độ

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}=\dfrac{a+b+c}{2+3+4}=\dfrac{180}{9}=20\)

Do đó: b=60

8 tháng 12 2021

-tổng 3 góc của 1 tam giác=180

-gọi ^A,^B,^C lần lượt là x,y,z

-áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

x/1=y/2=z/3=x+y+z/1+2+3=180/6=30

suy ra:x/1=30 suy ra x=30

suy ra:y/2=30 suy ra y=60

suy ra:z/3=30 suy ra z=90

suy ra ^A=30o;^B=60o;^C=90o

8 tháng 12 2021

Theo bài toán ta có:

\(\dfrac{A}{1}\)\(=\)\(\dfrac{B}{2}\)\(=\)\(\dfrac{C}{3}\) và A\(+\)B\(+\)C\(=\)180°(vì tổng ba góc của một tam giác bằng 180°)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{A}{1}\)\(+\)\(\dfrac{B}{2}\)\(+\)\(\dfrac{C}{2}\)\(=\dfrac{A+B+C}{1+2+3}\)\(=\)\(\dfrac{180}{6}\)\(=\)30°

\(\Rightarrow\)\(\dfrac{A}{1}\)\(=\)30°. 1\(=\) 30°

    \(\dfrac{B}{2}\)\(=\) 30°. 2\(=\) 60°

     \(\dfrac{C}{3}\)\(=\)30°. 3\(=\)90°

Vậy số đo của ba góc A, B, C lần lượt là 30°, 60° và 90°

20 tháng 12 2021

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{a+b+c}{3+4+5}=\dfrac{180}{12}=15\)

Do đó: a=45; b=60; c=75

3 tháng 10 2017

 

21 tháng 11 2021

\(A^o,B^o,C^o\)lần lượt tỉ lệ với 7:7:16

\(\Rightarrow\frac{A^o}{7}=\frac{B^o}{7}=\frac{C^o}{16}\)và \(A^o+B^o+C^o=180^o\)( Tổng 3 góc trong của tam giác )

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{A^o}{7}=\frac{B^o}{7}=\frac{C^o}{16}=\frac{A^o+B^o+C^o}{7+7+16}=\frac{180^o}{30}=6^o\)

=> góc A = 42o , góc B = 42o , góc C = 96o