K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 8 2017

a) C1:   A = {11; 12; 13; 14; ... ; 19; 20 }       ;         C2: A = { \(x\in N\)\(10< x\le20\)}

    C1: B = { 8; 9; 10; 11; 12; 13 }                  ;         C2: B = { \(x\in N\) / 7 < x < 14 }

b) C = { 8; 9; 10; 11;12; .... ; 20 }

28 tháng 8 2017

a. A = {x ∈ N|x<20} = {0;1;2;…;19}

Vậy tập hợp A có 20 phần tử.

b. B = {xN|x ≤ 20} = {0;1;2;…;19;20}

Vậy tập hợp B có 21 phần tử.

c. C = {xN|10 < x < 18} = {11;12…;17}

Vậy tập hợp C có 7 phần tử.

d. D = {11;13;15;17;19}

Vậy tập hợp D có 5 phần tử

e. E = {xN|5 < x < 6} =  ∅

Vậy tập hợp E không có phần tử nào

1 tháng 7 2015

1)a)A={0;1;2;3;4;5;6;...;18;19}

b)B=\(\phi\)

2)

a)x-8=12

x=12+8

x=20

vậy tập hợp A có 1 phần tử là 20

b)x+7=7

x=7-7

x=0

vậy tập hợp B có 1 phần tử là 0

c)x.0=0

vì số nào nhân với 0 cũng bằng 0

nên C có vô số phần tử

d)x.0=3

vì không có số nào nhân với 0 bằng 3

nên D không có phần tử nào

29 tháng 8 2016

1. 

a) \(A=\left\{x\in N;x< 20\right\}\)

b) Rỗng.

2.

a) x - 8 = 12

x = 12 + 8

x = 20

=> \(A=\left\{20\right\}\)

b) x + 7 = 7

x  = 7 - 7

x = 0

=> \(B=\left\{0\right\}\)

c) x . 0 = 0

=> C có vô số phần tử

d) x . 0 = 3

=> x ko có phần tử

16 tháng 12 2021

a/ \(A=\left\{5;6\right\}\) 

hoặc \(A=\left\{x\in N\text{ | }4< x< 7\right\}\)

b/ \(B=\left\{1;2;3;4;5;6;7;8;9;10;11\right\}\) 

hoặc \(B=\left\{x\in N\text{* }\text{ | }x< 12\right\}\)

c/ \(M=\left\{11;12;13;14;15;16;17;18;19\right\}\) 

hoặc \(M=\left\{x\in N\text{ | }11\le x< 20\right\}\)

câu C

Cách 1: 

 M={11;12;13;14;15;16;17;18;19}

Cách 2

M ={x∈N | 11≤x<20}

24 tháng 8 2017

A={x<N/10<x>20}

A={11;12;13;14;15;16;17;18;19}

B={x<N/7<x>14}

B={8;9;10;11;12;13}

C={11;12;13}

28 tháng 6 2018

a, Cách 1: \(A=\left\{1;3;5;...;97;99\right\}\)

Cách 2: \(A=\left\{x\in N\text{*}\text{|}1< x\left(lẻ\right)< 99\right\}\)

b, Cách 1: \(B=\left\{11;12;13;...;18;19\right\}\)

Cách 2: \(B=\left\{x\in N\text{*}\text{|}10< x< 20\right\}\)

c, Tập hợp B không phải tập hợp con của tập hợp A, vì Tập hợp B bao gồm cả các số tự nhiên chẵn.

18 tháng 6 2015

A có số phần tử là:            ( 29 - 1 ) : 2 + 1 = 15 ( phần tử )

B có số phần tử là:            ( 50 - 12 ) : 2 + 1 = 20 ( phần tử )

4 tháng 12 2020

Tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 4 và ko vượt quá 7 là 

Cách 1 :

A = { 5;6;7 }

Cách 2:

A = \(x\inℕ\left|4< x\le7\right|\)

Tập hợp các số tự nhiên khác 0 và ko vượt quá 12

Cách 1 :

A = { 1;2;3;4;5;6;7;8;9;10;11;12}

Cách 2 :

A = { \(x\inℕ\left|0< x\le12\right|\)

Tập hợp M các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 11 và ko vượt quá 20

Cách 1 :

M = { 11;12;13;14;15;16;17;18;19;20}

Cách 2 

M = { \(x\inℕ\left|11\le x\le20\right|\)

11 tháng 10 2021

Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 4 và không vượt quá 7 bằng hai cách. 

Cách 1: Liệt kê các phần tử 

A = { 5 ; 6 ; 7 }

Cách 2: Chỉ ra tính chất đặc trưng:

A = { x ∈ N l 4 < x ≤ 7 }

- Tập hợp các số tự nhiên khác 0 và không vượt quá 12 bằng hai cách. 

Cách 1: Liệt kê các phần tử 

B = { 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9 ; 10 ; 11 ; 12 }

Cách 2: Chỉ ra tính chất đặc trưng:

B = { x ∈ N* l x ≤ 12 }

- Viết tập hợp M các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 11 và không vượt quá 20 bằng hai cách.

Cách 1: Liệt kê các phần tử 

C = { 11 ; 12 ; 13 ; 14 ; 15 ; 16 ; 17 ; 18 ; 19 ; 20 }

Cách 2: Chỉ ra tính chất đặc trưng:

C = { x ∈ N l 11 ≤ x ≤ 20 }

4 tháng 8 2017

a)  0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9

b)  ∅

c)  x ∈ N   |   x > 37

28 tháng 8 2019

Tương tự câu 1. HS tự làm