K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1. Hãy nêu các sự việc chính của truyện Sự tích Sông Công, Núi Cốc. Câu 2. Nhân vật chàng Cốc có xuất thân như thế nào? Câu 3. Tìm những chi tiết hoang đường, kì ảo trong truyện Sự tích Sông Công, Núi Cốc. Những chi tiết đó có tác dụng gì trong việc thể hiện nội dung tác phẩm? Câu 4. Sự hoá thân của chàng Cốc và nàng Công thành Núi Cốc, Sông Công đã thể hiện khát vọng gì của...
Đọc tiếp

Câu 1. Hãy nêu các sự việc chính của truyện Sự tích Sông Công, Núi Cốc. Câu 2. Nhân vật chàng Cốc có xuất thân như thế nào? Câu 3. Tìm những chi tiết hoang đường, kì ảo trong truyện Sự tích Sông Công, Núi Cốc. Những chi tiết đó có tác dụng gì trong việc thể hiện nội dung tác phẩm? Câu 4. Sự hoá thân của chàng Cốc và nàng Công thành Núi Cốc, Sông Công đã thể hiện khát vọng gì của nhân dân? Câu 5. Truyện cổ tích Nguồn gốc con khỉ giải thích điều gì? Câu 6. Em hãy chỉ ra chi tiết kì ảo trong truyện. Chi tiết đó có vai trò gì trong việc xây dựng cốt truyện? Câu 7. Chi tiết nào trong truyện cổ tích Nguồn gốc con khỉ khiến em ấn tượng nhất? Vì sao? Câu 8. Bài học mà tác giả dân gian muốn gửi gắm qua truyện cổ tích Nguồn gốc con khỉ là gì?

0
21 tháng 1 2022

* Câu hỏi:

Câu 1. Truyện kể theo ngôi thứ mấy? Cho biết dấu hiệu của ngôi kể và các sự việc chính?

Câu 2. Ba cây cổ thụ đã ước những điều gì? Ước mơ đó như thế nào? Điều ước của chúng có thực hiện được không?

Câu 3. Ba cây cổ thụ đã được sử dụng vào việc gì trong hình hài mới? Cảm nhận của chúng như thế nào? Vì sao ước mơ không được như ban đầu mà chúng vẫn thấy hài lòng?

Câu 4. Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ gì khi nói về ba cây cổ thụ? Tác dụng của biện pháp tu từ ấy trong việc thể hiện tính cách nhân vật?

Câu 5. Em có đồng ý với nhận định: “Khi sự việc xảy ra không theo như ý muốn, đừng tuyệt vọng vì mọi việc diễn ra đều có chủ đích” không? Vì sao?

Câu 6. Nếu được ước, em sẽ ước điều gì để mình có thể giúp đỡ những bạn nhỏ bị mất cha mẹ trong nạn dịch Covit tại thành phố Hồ Chí Minh?

Cái này hả bạn 

Câu 1. Hãy nêu các sự việc chính của truyện Sự tích Sông Công, Núi Cốc.Câu 2. Nhân vật chàng Cốc có xuất thân như thế nào?Câu 3. Tìm những chi tiết hoang đường, kì ảo trong truyện Sự tích Sông Công, Núi Cốc. Những chi tiết đó có tác dụng gì trong việc thể hiện nội dung tác phẩm?Câu 4. Sự hoá thân của chàng Cốc và nàng Công thành Núi Cốc, Sông Công đã thể hiện khát vọng gì của nhân dân?Câu 5. Truyện cổ tích Nguồn gốc...
Đọc tiếp

Câu 1. Hãy nêu các sự việc chính của truyện Sự tích Sông Công, Núi Cốc.

Câu 2. Nhân vật chàng Cốc có xuất thân như thế nào?

Câu 3. Tìm những chi tiết hoang đường, kì ảo trong truyện Sự tích Sông Công, Núi Cốc. Những chi tiết đó có tác dụng gì trong việc thể hiện nội dung tác phẩm?

Câu 4. Sự hoá thân của chàng Cốc và nàng Công thành Núi Cốc, Sông Công đã thể hiện khát vọng gì của nhân dân?

Câu 5. Truyện cổ tích Nguồn gốc con khỉ giải thích điều gì?

Câu 6. Em hãy chỉ ra chi tiết kì ảo trong truyện. Chi tiết đó có vai trò gì trong việc xây dựng cốt truyện?

Câu 7. Chi tiết nào trong truyện cổ tích Nguồn gốc con khỉ khiến em ấn tượng nhất? Vì sao?

Câu 8. Bài học mà tác giả dân gian muốn gửi gắm qua truyện cổ tích Nguồn gốc con khỉ là gì?

1
23 tháng 2 2022

Tham khảo:

Câu 1:

có vị trí phía Đông giáp thành phố Thái Nguyên, phía Nam giáp thị xã Phổ Yên và thành phố Sông Công, phía Tây và phía Bắc giáp huyện Đại Từ. Hồ nằm cách trung tâm thành phố Thái Nguyên 16 km về phía tây. Từ thành phố Thái Nguyên đi qua xã Tân Cương (một xã nổi tiếng với cây chè), sẽ thấy hồ Núi Cốc hiện ra trước mắt. Đây là một vùng du lịch sinh thái gắn với nhiều huyền thoại

Hồ Núi Cốc nguyên là một đoạn của sông Công, một trong các chi lưu của sông Cầu chảy vòng quanh một ngọn núi đất có tên là núi Cốc. Đập Núi Cốc được khởi công xây dựng đầu năm 1972 nhưng do Không quân Mỹ mở chiến dịch Linebacker I đánh phá trở lại miền Bắc Việt Nam nên công trình bị đình hoãn đến đầu năm 1973 mới tái khởi động. Tháng 10 năm 1978, một trận lũ lịch sử trên sông Công có lưu lượng 3.000 mét khối/giây, gấp gần 4 lần lưu lượng xả thiết kế của cửa xả chính và làm vỡ hai vai đập. Công trình Đập Núi Cốc hoàn thành phần đầu mối vào năm 1979 và hoàn thành toàn bộ vào năm 1982.

Đập Núi Cốc thuộc hạng A là hạng đập đất đắp không có lõi chống thấm (theo phân hạng của Bộ Thủy Lợi, nay là Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn). Công trình gồm 1 đập chính và 7 đập phụ. Đập chính có cao trình 27m, dài 480m, là loại đập tràn có cửa xả kiểu máng phun với lưu lượng xả tối đa 850 mét khối/giây. Thân đập được làm bằng đắt đắp, đầm hỗn hợp thủ công và đầm lăn cơ giới hạng nhẹ. 7 đập phụ cũng là đập đất đắp không có lõi chống thấm, cao 12,5m. Từ năm 1999, đập được xây thêm 2 khoang xả tràn có lưu tốc xả 585 mét khối/giây. Tổng chiều dài các kênh dẫn dòng cấp I cung cấp nước cho hạ lưu dày 72 km từ cửa cống rộng 195 m. Đập Núi Cốc tạo ra Hồ Núi Cốc có diện tích mặt nước trung bình 25 km vuông, ở thời điểm lũ tối đa là 32 km vuông; độ sâu 46,2 m, thời điểm cường lũ tối đa là dung tích toàn bộ 175,5 triệu mét khối, dung tích hữu ích 168 triệu mét khối. Hồ-đập Núi Cốc cùng các công trình phụ trợ tạo thành hệ thống thủy lợi Núi Cốc có nhiệm vụ cung cấp nước tưới cho 12 nghìn ha lúa thuộc bốn huyện, thành phố phía nam tỉnh Thái Nguyên và khu công nghiệp Thái nguyên với lưu lượng 30 mét khối/giây; cung cấp nước phục vụ đời sống dân sinh của cư dân thành phố Thái Nguyên với lưu lượng 7,2 mét khối/giây. Tổng lượng nước do Hồ Núi Cốc cung cấp cho Thái Nguyên đạt từ 40 triệu đến 70 triệu mét khối/năm. Trong một số năm hạn hán, Hồ Núi Cốc còn còn tiếp nước cho hệ thống thủy nông Sông Cầu (Bắc Giang) khoảng 30 triệu đến 50 triệu mét khối/năm. Hệ thống thủy lợi Hồ Núi Cốc cũng có tác dụng cắt lũ cho vùng hạ lưu sông Công; chăn nuôi thủy sản và kết hợp du lịch.

31 tháng 8 2018

Tình cảm sâu nặng và cao đẹp của ông Sáu được thể hiện qua:

    + Khi suồng chưa cập bến nhưng đã vội nhảy lên bờ, nóng lòng muốn gặp con

    + Khi bé Thu còn chưa nhận ra ông Sáu “khổ tâm đến không khóc được” nhưng ông Sáu kiên nhẫn chờ đợi.

    + Nỗi day dứt, ân hận vì đã đánh con

    + Ông như được gỡ rối phần nào tâm trạng của bản thân khi làm cho con chiếc lược ngà

→ Những chi tiết trên không chỉ nói lên tình cảm cha con sâu nặng, cảm động mà còn gợi ra khung cảnh chiến tranh đau thương, mất mát, khiến con người rơi vào cảnh éo le.

19 tháng 7 2023

TK

- Tình huống truyện: xoay quanh cuộc gặp gỡ kì lạ của Huấn Cao – người tử tù đang bị áp giải về kinh lĩnh án chém và viên quản ngục – người cai quản chốn ngục tù tối tăm. Một người là tên đại nghịch cầm đầu để nổi loạn, nay bị bắt còn một người là viên quản ngục đại diện cho trật tự xã hội đương thời (đại diện cho quyền lực tối tăm nhưng lại khao khát ánh sáng và chữ nghĩa). Ấy vậy mà, họ đều là những người nghệ sĩ, trên bình diện nghệ thuật họ là tri kỷ.

- Việc xây dựng tình huống truyện vậy có tác dụng trong việc thể hiện đặc điểm của các nhân vật và tạo nên kịch tính của cho câu chuyện: Cuộc hội ngộ diễn ra giữa chốn ngục tù căng thẳng, đầy kịch tính. Điều này cho thấy mối quan hệ éo le giữa những tâm hồn nghệ sĩ. Đồng thời, cho thấy giữa cái đẹp, cái thiên lương với quyền lực độc ác, tối tăm cuối cùng cái thiên lương đã thắng thế. Chính tình huống độc đáo này đã giúp làm nổi bật trọn vẹn vẻ đẹp cúa hình lượng Huấn Cao, đồng thời cũng làm sáng tỏ tấm lòng “biệt nhỡn liên tài” của viên quản ngục.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
31 tháng 1

- Tình huống truyện: Đó là cuộc gặp gỡ đầy trớ trêu, éo le giữa người tử tù Huấn Cao với viên quản ngục chốn lao tù.

- Việc xây dựng tình huống truyện như vậy làm bộc lộ, thay đổi quan hệ, thái độ, hành vi khác thường của các nhân vật (Huấn Cao lặng nghĩ mỉm cười; quản ngục, thơ lại khúm núm, run rẩy; Huấn Cao tỏa sáng uy nghi giữa chốn ngục tù); làm tỏa sáng vẻ đẹp của cái tài, cái dũng, cái thiên lương. Góp phần khắc họa tính cách của các nhân vật, tăng kịch tính và sức hấp dẫn của tác phẩm.