K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 7 2015

a, Xét tam giác EHC. có; 

+ O và I là trung điểm HE và EC => OI là đường trung bình tam giác EHC

=> OI//HC
Mà HC⊥AH

=>OI⊥AH (đpcm)

b, Xét tam giác ABC có :

AH là đường cao đồng thời là trung tuyến ứng với đáy BC nên H là trung điểm BC

Xét tam giác BEC, có:

 H và I là trung điểm BC và CE => HI là đường trung biình tam giác BEC

=> HI//BE. (1)

Xét tam giác AHI có :OI⊥AH, HE⊥AI mà HE và IO cắt nhau ở O nên O là trực tâm của △AHI
=> AO⊥HI (2)

+ Từ (1) và (2) ta có AO⊥BE

18 tháng 8 2017

h mik cx đang mắc bài nè nhưng lời giải của bn kia là lp8 đâu phải lp7 đâu

nếu cách lp8 thì ra lâu rùi

21 tháng 6 2016

a.) xét tam giác ehc:

o và i là trung điểm của he và ec => oi là trung bình cua tam giác ehc

suy ra oi//hc mà hc vuong góc với ah

suy ra oi vuông góc với ah(điều phải chứng minh)

b.) xét tam giác ABC: 

AH là đường cao và là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy BC nên H là trung điểm của BC

xét tam giác BEC:

H và I là trung điểm của BC và CE suy ra HI là chung bình của tam giác BEC

suy ra HI//BE (1)

tam giác AHI có: OI vuông AH;HE vuông AI mà HI và OI cắ tại O nên O là trức tâm của tam giác AHI suy ra HI vuông AI (2)

từ 1 và 2 ta suy ra AO vuông BE

k cho mk nhé

 quá thks

 

18 tháng 7 2017

a, dễ cm IM là đường trung bình trong tam giác HDC

--->IM//DC mà DC vuông góc va AD ---> IM vuông góc AD

b, tam giác ADM có DH và MI laf đường cao cắt tại I

--> I là trực tâm ---> AI vuông góc DM

Chúc bạn học tốt

26 tháng 4 2019

Ôn tập Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác, các đường đồng quy của tam giác

a) C/m IO ⊥ AH

Xét ΔEHC có:

O là trung điểm của HE

I là trung điểm của EC

=> IO là đường trung bình của ΔABC

=> IO || HC

Mà AH ⊥ HC (AH là đường cao)

Vậy IO ⊥ AH

24 tháng 4 2019

a)  Tam giác ABO và tam giác AEO có:

Góc AOB = góc AOE (=90 độ)

Góc BAO = góc EAO (AO là phân giác góc BAE)

Cạnh AO chung

=> tam giác ABO = tam giác AEO (g-c-g)    (1)

b)  Từ (1) => AB = AE => tam giác BAE cân tại A      (2)

c)  Từ (2) => AO là đường cao cũng là trung tuyến của tam giác BAE 

=> AD là đường trung trực của BE

d)  Tam giác BAE có hai đường cao AO và BK cắt nhau tại M nên M là trực tâm.

Gọi H là giao điểm của EM và AB => EH  đi qua trực tâm M nên là đường cao thứ ba của tam giác BAE

=> EM vuông góc AB

mà BC vuông góc AB (gt)

=> EM // BC