K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2023

Ta có:

\(\overrightarrow{IB}+\overrightarrow{IC}=2\overrightarrow{IM}\) (1)

Mặt khác: I là trung điểm AM

\(\Rightarrow\overrightarrow{AM}=2\overrightarrow{IM}\) (2)

Từ (1) và (2)

\(\Rightarrow\overrightarrow{IB}+\overrightarrow{IC}=\overrightarrow{AM}\)

23 tháng 1 2016

hình tự vẽ nha bn

ta có MI//AC,M la tđ của BC=> I là tđ của AB 

         MK//AB,M la tđ của BC=> K là tđ của AC

tam giác ABM có N la tđ của AM,I là tđ cua AB=> IN la đtb của tam giác ABM=> NI//BM=> NI//BC(M thuộc BC) (1)

tương tự NK là đtb của tam giác AMC=> NK//MC=> NK//BC (M thuộc BC) (2)

từ (1),(2)=> NI và NK trùng nhau

=> 3 điểm I,N,K thẳng hàng

ta có MK//AI (MK//AB),IM//AK (IM//AC)=> tứ giác AKMI là hbh

tứ giác AKMI là hbh => 2 đg chéo IK và AM cắt nhau tại tđ mỗi đg

mà N là tđ của AM=> N là tđ của IK

21 tháng 12 2021

a: Xét tứ giác ADBM có

I là trung điểm của AB

I là trung điểm của DM

Do đó: ADBM là hình bình hành

mà AM=BM

nên ADBM là hình thoi

22 tháng 6 2016

Bài này mk lm rui nhưng mà ko nhớ. hjhj

16 tháng 5 2018

Giải bài 4 trang 17 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

Giải bài 4 trang 17 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

a: Xét ΔABC có 

E,F lần lượt là trung điểm của AB,AC

=>EF là đường trung bình

b: EF là đường trung bình

=>EF=BC/2=5cm

c: Xét ΔABC có

M,F lần lượt là trung điểm của CB,CA

=>MF là đường trung bình

=>MF=1/2AB và ME//AB

=>MF//AE và MF=AE

=>AEMF là hình bình hành

=>I là trung điểm của EF

=>EI=IF=EF/2=2,5cm

a: Xét ΔAIM và ΔBIC có

IA=IB

\(\widehat{AIM}=\widehat{BIC}\)

IM=IC

Do đó: ΔAIM=ΔBIC

=>\(\widehat{IAM}=\widehat{IBC}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên AM//BC

ΔIAM=ΔIBC

=>AM=BC

b: Xét ΔEAN và ΔECB có

EA=EC

\(\widehat{AEN}=\widehat{CEB}\)

EN=EB

Do đó: ΔEAN=ΔECB

=>\(\widehat{EAN}=\widehat{ECB}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên AN//CB

c: ΔEAN=ΔECB

=>AN=CB

AN//CB

AM//CB

AN,AM có điểm chung là A

Do đó: M,A,N thẳng hàng

mà MA=NA

nên A là trung điểm của MN